0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

tảo và do khuyếch tán từ không khí, vì thế lớp nước trên có hàm lượng

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI (Trang 28 -30 )

- Sương muối: được hình thành trong điều kiện thời tiết khô lạnh

tảo và do khuyếch tán từ không khí, vì thế lớp nước trên có hàm lượng

oxy hòa tan nhiều hơn lớp nước dưới. Hàm lượng O; hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và sự vận động của nước. Hàm lượng khí O; đã trở thành yếu tổ sinh thái giới hạn trong môi trường nước.

Ở biến, tầng đáy sâu thiếu O;, nguyên nhân là khí O; được các vi sinh vật sống ở đây sử dụng trong các phản ứng oxy - hóa khử.

Tùy theo yêu cầu về hàm lượng O; hòa tan trong nước, ta chia sinh vật ra các nhóm sinh thái : Nhóm ưa hàm lượng O; cao (trên 7cm/lít), nhóm ưa hàm lượng O; vừa (trên 5 - 7cm lít) Nhóm ưa hàm lượng O; thấp ( 4cm” /ít).

Lòai Daphmia obfusa sống trong môi trường nước nghèo O¿ nên hàm lượng hemoglobine trong máu tăng lên gấp 10 lần bình thường.

Ngòai khí O;, còn phải kế đến khí CO; hòa tan trong nước. Ở trong môi trường nước, hàm lượng khí CO; hòa tan cao hơn nhiều so với không khí. Khí CO; trong nước ở dạng tự do hoặc ở dạng kết hợp với các muối carbonat và bicarbonat. Trong nước biến hàm lượng khí CO; hòa tan là 40 - 50cm lít. Nước biển được xem là kho chứa khí CO; quan trọng trong thiên nhiên. Khí CO; trong nước đóng vai trò qua trọng trong quang hợp của thực vật ở nước, hàm lượng khí CO; tham gia gián tiếp việc tạo thành các vỏ bọc, xương, mai ... của các động vật sống trong nước.

- Các muối hòa tan trong nước :

Nước tự nhiện có một hàm lượng muối hòa tan thay đôi. Tùy theo hàm lượng muối NaCl (Natri clorua) mà ta phân biệt ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước biển.

Nước ngọt chứa một hàm lượng các muối khoáng 0,5g/lít, nước biển hàm lượng muối đạt 55g/lít. Nước lợ có đặc trưng là giao động lớn qua lại các mùa trong năm và hàm lượng muối là 8 - 16g/lít.

Phần lớn các sinh vật ở nước có áp suất thâm thấu phụ thuộc vào nồng độ muối của môi trường nước xung quanh (biến thấm thấu - potkiloiosmotic). Đề giữ cân bằng muối chúng tránh những nơi có nông độ muôi không thích hợp. Ngoài ra có những động vật mà áp suất thâm thấu trong cơ thể không phụ thuộc vào nông độ muối của môi trường ngoài (đẳng thấm thấu - homoiosmotic) như cá, giáp xác cao, sâu bọ ở nước.

Trong nước có ion Ca (Calcium) đóng vai trò quan trọng đối với sinh vật sống trong môi trường này. Ta phân biệt nước cứng là nước giảu Ca (trên 25mg/lít) và nước mêm là nước nghèo Ca (dưới 9mg/líU). Hàm lượng Ca ở trong nước ảnh hưởng lớn đến đời sống động vật thân mềm, giáp xác, cá ... Hàm lượng Ca trong nước cũng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật.

Tùy theo khả năng chịu đựng được sự biến đổi của nồng độ muối và người ta chia sinh vật ở nước thành hai nhóm: nhóm rộng muối (Euryhaline) và nhóm hẹp muối (Stenohaline). Ở các vùng cửa sông nơi có hàm lượng muối giao động lớn, những sinh vật sống ở vùng này là những loài chịu muối rộng.

Độ muối và độ pH của nước đã ảnh hưởng đến hình thái, sinh lý, tập tính sinh hoạt và sự phân bố địa lý của sinh vật. Giáp xác 44r1emia #a”na nuôi trong các môi trường có nông độ muối (độ mặn) khác nhau có kích thước khác nhau

Trong số các muối có trong nước đáng lưu ý là các muối dinh dưỡng, đó là các muối photphat và nitrat. Chúng có vai trò quan trọng trong việc tông hợp các protein của sinh vật. Chúng được xem là nhân tổ 36

giới hạn đối với sự quang hợp của thực vật (tảo, rong.. -) Ở nước và năng suất ở các vực nước. Hàm lượng hai loại muôi này giao động rất rõ theo mùa ở môi trường nước biến.

- Chế độ nhiệt ở trong nước Ít thay đổi hơn trên cạn, tính chất nảy có liên quan đến tính chất vật lý của nước. Biên độ giao động nhiệt ở các lớp nước không quá 10 - 15C, ở các vực nước nội địa dưới 30°C. Nhiệt độ ôn định ở các lớp nước sâu.

Do sống trong môi trường có nhiệt độ tương đối ôn định nên các sinh vật thủy sinh là những sinh vật chịu nhiệt hẹp, chỉ gặp các loài chịu nhiệt rộng ở các vực nước nhỏ nội địa...

- Chế độ ánh sáng trong nước: Năng lượng ánh sáng đi vào nước sẽ yếu đi nhiều vì các tia sáng bị phản chiếu. Những tia sáng có độ dài sóng khác nhau được nước hấp. thụ không như nhau. Tia sáng đỏ bị hấp thụ ngay tầng nước trên cùng rồi đến các tia sáng da cam, vàng, lục, lam... và xuống sâu nhất là tia xanh tím. Chính sự phân bố không đồng đều của các tia sáng là nguyên nhân gây ra sự phân bố khác nhau theo chiều sâu của các loài thực vật ở nước. Phần lớn thực vật có hoa và tảo lục phân bố rất nông vì chúng hấp thụ tia đỏ.

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI (Trang 28 -30 )

×