Tổ chức khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh trường trung học cơ sở huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 100)

35 Khảo nh ệm về mộ p th ết và mộ khả thủ áb ện

3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm

3.5.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Lấy ý kiến chuyên gia về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi đối với các BPQL đề xuất, làm cơ sở để đưa các BPQL vào thực hiện trong thực tiễn quản lý của nhà trường đối với hoạt động GDKNHT trong trường THCS trên địa bàn thành huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

3.5.1.2. Mẫu khảo sát

Tiến hành lấy ý kiến khảo nghiệm của 30 người. Thành phần và số lượng cụ thể như sau:

- Cán bộ Sở GD&ĐT Hà Nam: 5 người.

- Cán bộ Phòng GD&ĐT huyện Duy Tiên: 7 người. - Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở: 18 người.

3.5.1.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.

3.5.1.4. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành

Để khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các BPQL đề xuất, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia với phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng bằng câu hỏi với 3 mức độ trả lời. Sau khi tiến hành trưng cầu ý kiến, tập hợp và xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê toán học. Cách cho điểm và xử lí các câu hỏi như sau:

* Cách cho điểm:

- Mức độ 1 (Rất cấp thiết, Rất khả thi): cho 3,0 điểm. - Mức độ 2 (Cấp thiết, Khả thi): cho 2,0 điểm.

- Mức độ 3 (Không cấp thiết, không khả thi): cho 1,0 điểm. * Cách tính điểm và đánh giá các mức độ như sau:

- Mức độ 1 (Rất cấp thiết, Rất khả thi): điểm TB (X ) từ 2,5 đến 3,0. - Mức độ 2 (Cấp thiết, Khả thi): điểm TB (X) từ 1,5 đến 2,49.

- Mức độ 3 (Không cấp thiết, không khả thi): điểm TB (X ) dưới 1,5.

3.5.2. K t quả khảo nghiệm

3.5.2.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất TT B ện pháp quản lý ề xu t M ộ khả th T n ểm Đ ểm TB (X ) Th bậ Rất cấp thi t Cấp thi t Không cấp thi t 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác trong trường trung học cơ sở

27 3 0 87,0 2,90 2

2

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh

30 0 0 90,0 3,00 1

3

Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh

26 4 0 86,0 2,87 3

4

Cung ứng các điều kiện hoạt động, xây dựng chế độ thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác

22 8 0 82,0 2,73 4

5

Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp gắn với kết quả thực hiện hoạt động kĩ năng hợp tác

20 10 0 80,0 2,67 5

Kết quả khảo nghiệm tại bảng 3.1 cho thấy: trong số các biện pháp đưa ra, biện pháp 2 có thứ bậc cao nhất với X =3,00. Tiếp theo là biện pháp 1 ở thứ bậc 2 với X =2,90. Biện pháp 3 ở thứ bậc 3 với X =2,87. Biện pháp 4 ở thứ bậc 4 với X=2,73. Cuối cùng là biện pháp 5 ở thứ bậc 5 với X=2,67. Với kết quả này, có thể khẳng định các BPQL đề xuất là rất cấp thiết với X từ 2,67 đến 3,00.

3.5.2.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất TT B ện pháp quản lý ề xu t M ộ khả th T n ểm Đ ểm TB (X ) Th bậ Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác trong trường trung học cơ sở

28 2 0 88,0 2,93 2

2

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh

30 0 0 90,0 3,00 1

3

Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh

25 5 0 85,0 2,83 4

4

Cung ứng các điều kiện hoạt động, xây dựng chế độ thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác

27 3 0 87,0 2,90 3

5

Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp gắn với kết quả thực hiện hoạt động kĩ năng hợp tác

18 12 0 78,0 2,60 5

Kết quả khảo nghiệm tại bảng 3.2 cho thấy: trong số các biện pháp đưa ra, biện pháp 2 có thứ bậc cao nhất với X =3,00. Tiếp theo là biện pháp 1 ở thứ bậc 2 với X =2,93. Biện pháp 3 ở thứ bậc 4 với X =2,83. Biện pháp 4 ở thứ bậc 3 với X=2,90. Cuối cùng là biện pháp 5 ở thứ bậc 5 với X=2,60. Với kết quả này, có thể khẳng định các BPQL đề xuất là rất khả thi với điểm TB (X ) từ 2,60 đến 3,00.

3.5.2.3. Mối tương quan giữa ý kiến về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Sử dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman để tính tốn và kết luận về mối tương quan giữa ý kiến về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các BPQL đề xuất: 2 2 6 1 ( 1) D r N N     Trong đó:

r: hệ số tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi; D: hệ số thứ bậc giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi; N: Số lượng đối tượng điều tra;

Mối tương quan được thể hiện như sau:

Bảng 3.3. Mối tương quan về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

TT B ện pháp quản lý ề xu t C p th ết (X) Khả thi (Y) Th bậ (Xi) Th bậ (Yi) D (Xi- Yi) D2 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác trong trường trung học cơ sở

2,90 2,93 2 2 0 0

2 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về giáo

TT B ện pháp quản lý ề xu t C p th ết (X) Khả thi (Y) Th bậ (Xi) Th bậ (Yi) D (Xi- Yi) D2 3

Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh

2,87 2,83 3 4 -1 1

4

Cung ứng các điều kiện hoạt động, xây dựng chế độ thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác

2,73 2,90 4 3 1 1

5

Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp gắn với kết quả thực hiện hoạt động kĩ năng hợp tác

2,67 2,60 5 5 0 0

Áp dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman ta có:

6.2 12

1 1 0, 9995

30.899 26970

r    

Với kết quả r = 0,9995, có thể kết luận tương quan trên thuận và chặt chẽ, có nghĩa là các ý‎ kiến đánh giá giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các BPQL đề xuất là phù hợp, nhận thức về mức độ cấp thiết của các BPQL ở mức độ nào thì khả năng thực hiện cũng ở mức độ tương ứng.

Có thể biểu thị mối tương quan giữ mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các BPQL đề xuất bằng biểu đồ sau:

2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Từ những kết quả khảo nghiệm nêu trên, có thể khẳng định các BPQL đề xuất sẽ đạt được hiệu quả đối với công tác QL hoạt động GDKNHT cho học sinh trường THCS huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng các yêu cầu của chương trình GDPT mới về hình thành và phát triển năng lực cho học sinh THCS.

Kết luận hƣơn 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về QLGD, QL nhà trường, QL hoạt động GDKNHT trường THCS và thực trạng QL hoạt động GDKNHT ở các trường THCS huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam hiện nay, luận văn đề xuất 05 biện pháp QL hoạt động GDKNHT, bao gồm:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác trong trường trung học cơ sở;

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh;

Biện pháp 3: Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh;

Biện pháp 4: Cung ứng các điều kiện hoạt động, xây dựng chế độ thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác;

Biện pháp 5: Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp gắn với kết quả thực hiện hoạt động kĩ năng hợp tác.

Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được khẳng định về tính cấp thiết và tính khả thi qua khảo sát nhận thức.

Các BPQL hoạt động GDKNHT được đề xuất không chỉ áp dụng được đối với các trường THCS trên địa bàn huyện Duy Tiên, mà cịn có thể áp dụng cho các trường THCS khác có những điều kiện, hồn cảnh tương tự.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

1. Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh THCS là

quá trình tác động của Hiệu trưởng đến toàn thể giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường nhằm tạo nên sự phối hợp hành động giữa các học sinh trong thực hiện có hiệu quả một nhiệm vụ chung của nhóm, đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.

2. Nội dung quản lý giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh trường

trung học cơ sở bao gồm: Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh; Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định về hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh; Chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh; Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh; Phối hợp các lực lượng trong quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh.

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác ở trường trung học cơ sở chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên và học sinh, môi trường và điều kiện quản lý cụt thể của mỗi nhà trường.

3. Thực trạng quản lý GD KNHT cho học sinh trường THCS huyện

Duy Tiên, tỉnh Hà Nam được khảo sát cho thấy:

Kĩ năng hợp tác của học sinh THCD được biểu hiện ở 06 kĩ năng thành phần và được đánh giá đạt mức độ Khá, trong đó Kĩ năng thảo luận và năng phân cơng cơng việc hợp lí của học sinh THCS được đánh giá tốt hơn

các kĩ năng thành phần khác.

Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh trung học cơ sở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho thấy: CBQL và GV đều đánh giá việc GD KNHT cho học sinh THCS là quan trọng; việc Sử dụng các hình thức

gia thức giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh được thực hiện tốt hơn việc

Xác định mục đích giáo dục kĩ năng hợp và đầu tư các nguồn lực cho hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh.

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh trung học cơ sở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam chỉ ra rằng: các nội dung quản lý đều được các nhà trường THCS thực hiện đầy đủ, nội dung Chỉ đạo

triển khai hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh được thực hiện tốt

nhất trong số 05 nội dung quản lý nhưng cũng chỉ đạt mức khá, còn nội dung

Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định về hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh đang được đánh giá thực hiện kém nhất.

4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học

sinh huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam chịu ảnh hưởng của một loạt các yếu tố, trong đó Sự tham gia tích cực của học sinh và Nhận thức của CBQL về giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh có ảnh hưởng lớn nhất, còn Đặc

điểm, hồn cảnh gia đình học sinh và Cơ sở vật chất, tài liệu cho hoạt động GD ít ảnh hưởng nhất.

5. Đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho

học sinh huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác trong trường trung học cơ sở; (2) Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh; (3) Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh; (4) Cung ứng các điều kiện hoạt động, xây dựng chế độ thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác; (5) Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp gắn với kết quả thực hiện hoạt động kĩ năng hợp tác.

Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được khẳng định về tính cấp thiết và tính khả thi qua khảo sát nhận thức.

Khuyến nghị

1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

GV, phụ huynh học sinh về nội dung, phương pháp GDKNHT cho học sinh trường phổ thông phù hợp với giai đoạn hiện nay.

- Tích cực chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sự phối hợp của học sinh trong quá trình học tập.

- Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy quy định đánh giá, xếp loại học sinh theo gắn với việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh theo yêu cầu của chương trình GDPT mới.

2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nam, Phòng Giáo dục và Đào tạo Duy Tiên

- Xác định đúng vị trí, vai trị của hoạt động GDKNHT trong trường phổ thông, thường xuyên chỉ đạo thực hiện hoạt động GDKNHT và QL hoạt động GDKNHT.

- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kĩ tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV trường THCS về hoạt động GDKNHT và QL hoạt động GDKNHT trong các kì bồi dưỡng thường xuyên hằng năm.

3. Với các trường trung học cơ sở huyện Duy Tiên

- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDKNHT và thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động GD này, từ đó rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả của hoạt động GDKNHT trong nhà trường.

- Tích cực thực hiện xã hội hố giáo dục để huy động các lực lượng xã hội ngoài nhà trường tham gia các hoạt động giáo dục nói chung và GDKNHT nói riêng.

- Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDGDKNHT từ việc xây dựng các kế hoạch GD đến tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá. Đổi mới phương pháp và đa dạng hóa các hình thức GDKNHT cho học sinh, gắn các hoạt động GDKNHT với các hoạt động GD khác.

- Động viên, khen thưởng kịp thời những cán bộ, giáo viên có nhiều thành tích trong các hoạt động GDKNHT và QL hoạt động GD này nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt động GDKNHT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường. Nxb

giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đạo học quốc gia Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng phát triển Châu Á (2013), Một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh trường trung học cơ sở huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)