Cho λ= số trung bình các giao tác tới theo đơn vị thời gian (tức là tỉ lệ tới trung bình) μ= số trung bình các giao tác hồn thành phục vụ theo đơn vị thời gian (tức là tỉ lệ μ= số trung bình các giao tác hồn thành phục vụ theo đơn vị thời gian (tức là tỉ lệ phục vụ trung bình)
(1) Chiều dài hàng đợi trung bình N được tính bằng cơng thức sauN=ρ/(1-ρ) ρ=[ A ] N=ρ/(1-ρ) ρ=[ A ]
(2) Xác suất vào lúc giao tác tới thì giao tác hiện có nhận được phục vụ là [ B ].
(3) Nếu thời gian đáp ứng được xác định giữa lần tới của giao tác và việc hoàn thành phục vụ đối với giao tác đó, kể cả thời hạn chờ trong hàng đợi, thời gian đáp ứng trung phục vụ đối với giao tác đó, kể cả thời hạn chờ trong hàng đợi, thời gian đáp ứng trung bình T được tính như sau.
T=[ C ]
(4) Cho tỉ lệ tới trung bình λ = 12 giao tác một phút và tỉ lệ dịch vụ trung bình μ= 15 giao tác một phút. tỉ lệ dịch vụ trung bình μ= 15 giao tác một phút.
Thế thì chiều dài hàng đợi trung bình N là [ D ] giao tác, và thời gian đáp ứng trung bình T là [ E ] giây. trung bình T là [ E ] giây.
(5) Giả sử rằng tỉ lệ tới trung bình là 12 giao tác một phút. Để cho thời gian đáp ứng trung bình T bằng hay bé hơn 10 giây, thì thời gian phục vụ trung bình μ phải bằng trung bình T bằng hay bé hơn 10 giây, thì thời gian phục vụ trung bình μ phải bằng hay lớn hơn [ F ] giao tác một phút.
Trả lời cho A tới C
a. λμ b. μ-λ c. 1/λ d. 1/μ
e. λ/μ f. μ/λ g. λ/(μ-λ) h. ρ2/(1-ρ)i. (1/λ)(ρ/(1-ρ)) j. (1/μ)(ρ/(1-ρ)) i. (1/λ)(ρ/(1-ρ)) j. (1/μ)(ρ/(1-ρ))
Trả lời cho D tới F
a. 3 b. 4 c. 5 d. 16 e. 18
f. 20 g. 36 h. 48 i. 60 j. 84
Q25 Hãy đọc mơ tả sau liên quan tới kiểm sốt kho. Rồi trả lời các câu hỏi con 1 và 2.
Ông Y làm việc tại một xưởng máy. Xưởng máy đã quyết định phải cải tiến việc kiểm soát kho. Việc kiểm soát kho của họ đã dựa trên kinh nghiệm và ước đoán của người soát kho. Việc kiểm soát kho của họ đã dựa trên kinh nghiệm và ước đốn của người chịu trách nhiệm. Do đó xưởng máy u cầu ơng Y cho ý kiến liên quan tới phương pháp đặt hàng mới áp dụng cho các vật tư thô được dùng trong xưởng máy.
Câu hỏi con (1)
Trong xưởng máy, có 100 vật tư thơ (khoản mục) được dùng cho sản xuất. Ông Y đi tới ý tưởng cần nhận diện các khoản mục quan trọng nhất cho sản xuất rồi ông ấy sẽ đề tới ý tưởng cần nhận diện các khoản mục quan trọng nhất cho sản xuất rồi ông ấy sẽ đề nghị cải tiến việc quản lí kho dựa trên hệ thống danh định này. Ông ấy hiểu bằng việc tham khảo một số sách rằng kho các khoản mục có chi phí tiêu thụ hàng năm cao (= đơn giá × khối lượng tiêu thụ hàng năm) phải được điều phối chi tiết như những khoản mục chủ chốt khi được so sánh với các khoản mục có chi phí tiêu thụ thấp hơn. Do đó, xem như bước thứ nhất, ơng ấy xem xét chi phí tiêu thụ hàng năm cho mọi khoản mục. Ơng ấy tóm tắt kết quả trong bảng sau.
Số hiệu vậttư tư Mã khoản mục Đơn giá Lượng tiêu thụ hàng năm Chi phí tiêu thụ hàng năm 1 AA01 30 56,380 1,691,400 2 AA07 200 1,500 300,000 3 AC01 1500 23,400 35,100,000 ... ... ... ... ... 100 ZQ80 10 2,875 28,750
Tổng chi phí tiêu thụ hàng năm 231,730,960
Rồi ơng ấy nhận diện các khoản mục với chi phí tiêu thụ hàng năm cao bằng việc thực hiện phân tích sau. hiện phân tích sau.
i. Thu xếp tất cả các khoản mục theo thứ tự giảm dần ứng với chi phí tiêu thụ hàng năm hàng năm
ii. Tính tổng tích lũy của các chi phí tiêu thụ hàng năm, bắt đầu từ chi phí cao nhấtxuống chi phí thấp nhất. xuống chi phí thấp nhất.
iii. Tạo ra sơ đồ cột với các khoản mục đã sắp thứ tự theo trục hồnh và chi phí tiêuthụ hàng năm theo trục tung. thụ hàng năm theo trục tung.
iv. Với sơ đồ cột trên, bổ sung một đường biểu diễn cho tổng tích luỹ của các chi phí tiêu thụ hàng năm. phí tiêu thụ hàng năm.
Biểu đồ/sơ đồ nào là thích hợp để diễn đạt kết quả của thủ tục này?
Trả lời
a. Biểu đồ mũi tên b. Sơ đồ Gantt c. Sơ đồ kiểm soát
d. Sơ đồ Pareto e. Sơ đồ Portfolio
Câu hỏi con (2)
Phương pháp kiểm soát kho thường dùng bao gồm phương pháp "đặt hàng định kì"
và "đặt hàng theo số lượng cố định". Để quyết định phương pháp nào là thích hợp hơn cho khoản mục quan trọng đã được nhận diện trong câu hỏi con (1), ơng Y tóm tắt đặc cho khoản mục quan trọng đã được nhận diện trong câu hỏi con (1), ơng Y tóm tắt đặc trưng của từng phương pháp như sau. Hãy điền vào các chỗ trống trong mô tả sau bằng việc chọn những câu trả lời đúng từ danh sách đã cho.
Để quyết định một phương pháp đặt hàng cho vật tư thơ, phải tính tới nhiều điều kiện khác nhau, như đơn giá của vật tư thơ, lượng tiêu thụ trong thời kì đơn vị, mức độ biến khác nhau, như đơn giá của vật tư thơ, lượng tiêu thụ trong thời kì đơn vị, mức độ biến thên về khối lượng tiêu thụ, việc dễ dự báo, thời kì mua sắm (tức là từ việc đặt hàng sang việc lưu kho), chi phí đặt hàng theo đơn như chi phí vận chuyển, chi phí lao động và chi phí lưu giữ ứng với lượng trong kho.
Trong trường hợp phương pháp "đặt hàng định kì", một chu kì đặt hàng cho một khoảnmục được ấn định trước dựa trên thời kì mua của khoản mục đó. Trong mọi chu kì, mục được ấn định trước dựa trên thời kì mua của khoản mục đó. Trong mọi chu kì, nhu cầu tiêu thụ trong chu kì tiếp được dự báo và [ A ] được quyết định dựa trên dự báo này. Vậy việc kiểm sốt kho về một khoản mục có thể được đạt tới một mức chi tiết. Nó khơng có nguy cơ hết kho, cho dù thăng giáng về khối lượng tiêu thụ là lớn. Phương pháp này là có ích để quản lí vật tư có nhu cầu của sản phẩm trong thị trường thay đổi lớn, các sản phẩm có kế hoạch sản xuất thay đổi thường xuyên, và đơn giá cao.
Trong trường hợp của phương pháp "đặt hàng theo số lượng cố định ", một đơn hàng mới về một khoản mục với số lượng được xác định trước được đặt khi [ B ] được mới về một khoản mục với số lượng được xác định trước được đặt khi [ B ] được đạt tới. Lượng đặt hàng lại được quyết định bằng việc xét tới thời kì mua sắm của khoản mục. Vậy, so với việc đặt hàng định kì, phương pháp này dễ quản lí hơn nhưng lại có rủi ro hết kho nếu sự biến thiên trong tiêu thụ là lớn. Do đó, đây là phương pháp thích hợp để áp dụng kiểm sốt kho vật tư thơ có nhu cầu sản phẩm và thời kia mua ổn định, và có mức kho có thể được điều phối chính xác.
Trả lời
a. kho an toàn b. 50% của kho an toàn c. Khoảng đặt hàngd. Điểm đặt hàng lại e. Lượng đặt hàng f. Lượng kho trung bình d. Điểm đặt hàng lại e. Lượng đặt hàng f. Lượng kho trung bình