Hình 7.1 Bánh răng bendix và trục xoắn ốc

Một phần của tài liệu đồ án điện hệ thống khởi động (Trang 33 - 37)

Hình 3.1 Phần Cảm

4. Chổi than và giá đỡ chổi than.

• Giá đỡ chổi than

• Lõ xo chổi than

• Chổi than.

Hình 4.1 Chổi than và giá đỡ chổi

than

Chổi than và giá đỡ chổi than cho phép dòng điện chạy qua phần ứng một chiều, đồng thời giữ ổn định lõi ép chổi than

Chổi than được chế tạo bằng hợp kim đồng và cacbon <60÷70 đồng>. Cho phép dẫn nhiệt tốt và chống mòn.

Làm roto ngừng ngay khi ngắt đề.

5. Hộp số giảm tốc.

Hộp số giảm tốc làm nhiệm vụ truyền mô men của mô tơ và giảm tốc độ của chúng để tăng mômen

Tỷ số truyền của hộp số giảm tốc từ 1/3 ÷ 1/4. Có ly hợp một chiều được lắp bên trong.

• Bánh răng phần ứng

• Bánh răng phần trung gian

• Bánh răng ly hợp Hình5.1. Hộp số giảm tốc 6. Ly hợp một chiều • Bánh răng ly hợp. • Bi đũa. • Lò xo ly hợp. • Chốt trục. Hình 6.1 Ly hợp một chiều

Khi động cơ đang khởi động, một áp lực lớn đặt lên mặt tiếp xúc lên răng của bánh răng bendix và vòng răng bánh đà. Một khi động cơ đã nổ, hoạt động của bộ ly hợp quá tốc < ly hợp một chiều >. Làm bánh đà quay trơn bánh răng bendix và momen từ bánh đà của động cơ không thể truyền đến máy khởi động.

Áp suất trên bề mặt răng của bánh răng trở nên nhỏ hơn, cho phép bánh răng bendix dễ ra khớp với bánh đà

Ly hợp một chiều truyền momen quay của động cơ điện đến động cơ quay bánh răng bendix.

Ngăn chặn sự truyền ngược lại khi động cơ đã nổ.

Bi đũa được đặt bên trong hộp truyền động, cho phép bánh răng bendix quay trơn theo chỉ một chiều.

7. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc

Hình 7.1 Bánh răng bendix và trục xoắn ốc

Bánh răng bendix và trục xoắn ốc truyền momen của khởi động cho động cơ.

Đưa bánh răng bendix ăn khớp với vòng răng bánh đà. Giúp bánh răng bendix vào khớp và ra khớp.

Bánh răng bendix được vát mặt để dễ vào khớp với vòng răng bánh đà. Trục xoắn chuyền lực quay của động cơ điện thành lực đẩy bánh răng. Tỉ số truyền của cặp bánh răng: Bánh răng của máy khởi động và vành bánh răng bánh đà của động cơ ôtô thường chọn bằng( i=9-18). Để tránh hiện tượng cắt chân răng ở bánh răng của bánh răng này thường chọn từ 9 đến 11

răng. Để hạn chế kích thước của vành bánh răng bánh đà đối với một số động cơ điện khởi động công suất lớn thường có thêm bộ truyền bánh răng trung gian. Bộ truyền này có thề là một cặp bánh răng trụ hoặc bộ truyền bánh răng hành trình.

Khớp truyền động là cơ cấu truyền mômen từ động cơ điện của máy khởi động (MKĐ) đến vành bánh răng bánh đà của động cơ ôtô. Với tỷ số truyền trên bánh răng của MKĐ phải quay 10 hoặc 20 vòng để kéo vành bánh răng bánh đà quay được 1 vòng. Khi hoạt động, tốc độ của rôto động cơ điện đạt trị số trong khoảng(2000-3000) vòng/phút sẽ kéo trục khuỷu của động cơ ôtô quay khoảng 200 vòng/ phút đủ cho động cơ ôtô khởi động được.

Sau khi động cơ đã nổ, số vòng quay độc lập của nó có thể lên đến (3000- 4000) vòng/ phút. Nếu lúc này bánh răng của động cơ điện trong MKĐ còn ăn khớp với vành bánh răng bánh đà, rôto của động cơ điện trong MKĐ sẽ bị cuốn theo với vận tốc (3000-4000) vòng/ phút. Với tốc độ lớn như vậy, lực li tâm do nó tạo ra cực mạnh sẽ làm bung tất cả dây quấn ra khỏi rãnh của rôto và phá hỏng cổ góp của động cơ điện trong MKĐ.

Khớp truyền động cơ trong MKĐ có các nhiệm vụ sau:

- Truyền mômen của MKĐ làm quay vành bánh răng bánh đà động cơ ôtô.

- Bảo vệ MKĐ bằng cách tách rôto của động cơ điện khỏi động ra khỏi vành bánh răng bánh đà khi động cơ ôtô đã nổ được. Cơ cấu truyền động được được thiết kế theo hai kiểu:

+ Kiểu văng ra: Khi khởi động, bánh răng của khớp truyền động sẽ văng từ trong rôto ra ngoài để ăn khớp với vành bánh răng bánh đac của đông cơ ôtô.

8. Động cơ điện khởi động.

Động cơ dùng trong hệ thống khởi động là động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp hoặc hỗn hợp.

Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có mômen khởi động lớn song có nhược điểm là tốc độ không tải(ω0) quá lớn, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ làm việc của động cơ. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp tuy mômen khởi động không lớn bằng so với động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp nhưng trị số tốc độ không tải bé hơn.

Khi hệ thống khời động làm việc, dòng điện khởi động có trị số rất lớn( từ 150 đến 300 A đối với động cơ của xe du lịch, với động cơ trên xe vận tải dòng điện khởi động có thể đạt tới 1600-1800). Để đảm bảo truyền được công suất từ động cơ điện khởi động sang động cơ ô tô, tránh tổn thất điện áp trên đường dây nối từ ácquy đến động cơ điện khởi động và ở các chỗ tiếp xúc, yêu cầu điện trở của động cơ điện khởi động và ở các chỗ tiếp xúc, yêu cầu điện trở của động cơ điện khởi động phải đủ nhỏ( khoảng 0,02Ω), sụt áp ở vùng tiếp xúc giữa chổi than va cổ góp của động cơ điện khởi động cho phép trong khoảng(1,5-2)V. Các chổi than tiếp điện của động cơ khởi động thường làm bằng đồng đỏ.

Công suất điện từ của động cơ điện khởi động được tính theo công thức sau:

Một phần của tài liệu đồ án điện hệ thống khởi động (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w