Nhận xét đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam (chương trình ngữ văn 11, tập 1) luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 92 - 115)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.3. Nhận xét đánh giá chung

Bảng xếp loại đánh giá kết quả cho thấy kết quả bài thực nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng và khoảng cách chênh lệch cũng khá rõ rệt. Nhất là tập trung ở nhóm học sinh khá và giỏi. Cụ thể là tỉ lệ bài đạt khá giỏi chiếm tỉ lệ 47,2%, tỉ lệ trung bình trở nên là 48,1% và bài yếu là 4,7%, khơng có bài kém. Trong khi đó ở bài thực nghiệm đối chứng tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi chỉ đạt tỉ lệ 32,3%, tỉ lệ trung bình trở nên đạt 44,9% và bài yếu kém là 22,8%.So sánh kết quả thì tỉ lệ bài khá giỏi chiếm tỉ lệ bài khá giỏi của thực nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng là 14,9%, bài đạt trung bình trở nên, cao hơn 3,2% và bài yếu kém thấp hơn 18,1%.

Kết quả này chứng tỏ tính khả thi của việc vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam đã phát huy đƣợc hiệu quả. Nhƣ

vậy, từ những kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi rút ra một số đánh giá, nhận xét cơ bản nhƣ sau:

- Phần thiết kế thực nghiệm của chúng tôi đƣa ra đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng bài học, có tính khả thi và mang lại hiệu quả dạy học tích cực.

- Chúng tôi đều nhận thấy dấu hiệu đáng mừng là học sinh ở các lớp dạy thực nghiệm bên cạnh việc nắm vững những giá trị tiêu biểu của tác phẩm: giá trị nội dung, nghệ thuật, tƣ tƣởng của tác phẩm thì các em cịn hình thành và phát triển đƣợc tƣ duy, phƣơng pháp, kĩ năng khi phân tích truyện ngắn. Nhƣ vậy thông qua một bài học cụ thể giáo viên đã có thể giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách thức tiếp cận đối với một tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng. Điều này sẽ giúp các em có khả năng chủ động tìm hiểu, khai thác đƣợc giá trị của các văn bản cùng thể loại, tránh đƣợc tình trạng học tác phẩm nào biết tác phẩm đó.

- Trong các giờ học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí lớp học sơi nổi hào hứng. Thơng qua các tiết học năng đọc hiểu, kĩ năng tƣ duy hệ thống, kĩ năng giải quyết và xử lí tình huống, và đƣợc rèn luyện và phát triển cảm xúc.

- Tuy nhiên, các tiết dạy thực nghiệm vẫn gặp phải một số vấn đề khó khăn cần khắc phục. Trƣớc hết, do thời gian tiết học đƣợc quy định trong nhà trƣờng hiện nay cịn khá gị bó nên giáo viên còn chƣa đƣợc thực sự linh hoạt trong việc điều phối giờ dạy. Do đây là bài học về thể loại truyện ngắn trữ tình lãng mạn giàu chất hiện thực đƣợc vận dụng lý thuyết tự sự học. Vì vậy, thời lƣợng tiết học cần đƣợc linh động hơn để giáo viên và học sinh có thời gian làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về đặc trƣng thể loại. Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho cả học sinh và giáo viên khi tiến hành tìm hiểu các tác phẩm. Thứ nữa, do học sinh và giáo viên dạy thực nghiệm chƣa có nhiều thời gian để tiếp xúc, tìm hiểu về đối tƣợng ngƣời học nên quá trình thực hiện cịn gặp một số hạn chế. Những hạn chế này sẽ giúp chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra các giải pháp khắc phục trong tƣơng lai.

Tóm lại, qua tiết dạy thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học, áp dụng vào việc soạn giảng tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam đã phát huy đƣợc hiệu quả. Về phía giáo viên có sự định hƣớng trong giảng dạy, xác định đƣợc trọng tâm vấn đề và có phƣơng pháp khai thác phù hợp. Về phía ngƣời học, trong giờ học tiếp thu kiến thức một cách tự

nhiên, thoải mái đón nhận tri thức hơn, có cách nhìn và khai thác văn bản khoa học và có hệ thống hơn. Đồng thời học sinh còn xây dựng năng lực văn học của bản thân, có điều kiện bộc lộ và phát triển, tinh thần của ngƣời học đƣợc khơi dậy và phát huy.

Trên đây là những nhận định, đánh giá mà chúng tôi rút ra đƣợc từ sáu tiết dạy thực nghiệm. Những kết quả này sẽ giúp chúng tôi trong việc nhận thức những mặt tích cực và những hạn chế trong q trình thực nghiệm từ đó có những chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hơn cho việc tiến hành các tiết dạy học cũng nhƣ tiếp tục hồn thiện luận văn của mình hơn nữa.

KẾT LUẬN

“Nội dung của khoa học tự sự là nghiên cứu cấu trúc văn bản tự sự và những vấn để liên quan” [37, tr. 116].Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn cung cấp cho chúng ta có cái nhìn tồn cảnh về tác phẩm và cả những yếu tố văn hóa bên ngồi nó. Nó có vai trị hiệu quả trong q trình dạy học và giúp cho q trình phân tích, tìm hiểu một cách có hệ thống, khoa học tránh đƣợc việc gán ghép cho tác phẩm một số nội dung tƣ tƣởng khơng có hoặc sai lạc, gán ghép. Thực tiễn dạy học vốn sinh động cho thấy khó có thể có một phƣơng pháp dạy học nào mang tính vạn năng. Qua luận văn này cũng là một bƣớc đầu chúng tôi vận dụng lý thuyết tự sự học vào nghiên cứu và vận dụng vào một tác phẩm cụ thể trong giờ dạy học văn. Cụ thể là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Luận văn của chúng tôi đƣợc tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc dựa trên cơ sở nhận thức và thực tiễn rõ ràng, khoa học với trọng tâm là vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm văn chƣơng nói chung, dạy học truyện ngắn nói riêng. Trong q trình nghiên cứu với đề tài “Vận dụng lý thuyết tự sự học vào

dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam (chương trình Ngữ văn 11, tập 1)”.

Luận văn nhấn mạnh đến một sô nội dung sau: - Khái quát về lý thuyết tự sự học

- Vai trò của lý thuyết tự sự học trong nghiên cứu văn học và trong dạy học tác phẩm văn chƣơng

- Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm văn chƣơng

- Sơ lƣợc một số đặc điểm của thể loại truyện ngắn bởi tự sự học luôn dành một phần quan trọng đối với thể loại truyện ngắn.

- Vị trí của truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong chƣơng trình phổ thơng - Tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ từ góc độ lý thuyết tự sự học và vận dụng vào dạy học tác phẩm cụ thể

- Kết luận về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm dạy học truyện ngắn để khẳng định tính đúng đắn của những biện pháp, cách thức đã đề ra.

Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm đề tài chúng tôi đi đến kết luận nhƣ sau:

+ Thứ nhất: Để giảng dạy tốt các truyện ngắn ở trƣờng phổ thơng địi hỏi ngƣời giáo viên phải nắm chắc đặc điểm chung của thể loại, đặc điểm riêng biệt của từng tác phẩm, cấu trúc của từng tác phẩm mà mình giảng dạy từ đó có biện pháp dạy học phù hợp, mang lại hiệu quả cao.

+ Thứ hai: Dạy học truyện ngắn từ lý thuyết tự sự học đã đem lại hiệu quả dạy học tốt, tạo đƣợc hứng thú, phát triển đƣợc tƣ duy cho ngƣời học khi tiếp cận với văn bản đƣợc học nói chung và định hƣớng cho việc tiếp nhận các văn bản cùng thể loại nói riêng. Vì lẽ đó mà đề tài của chúng tôi nghiên cứu là một đề tài thiết thực, có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Với đề tài này, chúng tơi mong rằng có thể tích lũy đƣợc kiến thức cho bản thân, phục vụ tốt cho nghề nghiệp của mình đồng thời chúng tơi cũng hi vọng rằng luận văn có thể trở thành một tài liệu thiết thực cho những đồng nghiệp của mình trong việc giảng dạy truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam chƣơng trình Ngữ văn 11, tập 1. Hơn thế nữa, là có hƣớng tiếp nhận và dạy học truyện ngắn nói chung

ở trƣờng phổ thơng. Nhƣ đã nói từ đầu, bản thân lý thuyết tự sự học không phải là phƣơng tiện dạy học duy nhất hiệu quả đƣợc sử dụng trong giớ dạy học văn của chúng tôi. Cho nên để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn thì cũng cần có sự gắn kết nhiều phƣơng tiện dạy học khác. Trong tƣơng lai không xa, khi mà lý thuyết tự sự học đƣợc nghiên cứu bài bản và phổ biến rộng rãi hơn cùng với sự thâm nhập của các phƣơng tiện giáo dục hiện đại nhƣ công nghệ thông tin, cùng với sự cải tiến của nền giáo dục nƣớc nhà với hi vọng việc vận dụng lý thuyết tự sự học vào nghiên cứu văn học nói chung, dạy học nói riêng ngày càng đƣợc bổ sung. Điều này sẽ làm phong phú thêm về mặt lý luận và thực tiễn. Tất cả những điều trên cuối cùng là để hƣớng đến học sinh, để các em thực sự hứng thú với mỗi giờ học văn, để sau mỗi tác phẩm văn chƣơng sẽ bồi đắp thêm cho các em lí tƣởng sống, niềm tin và khát vọng vƣơn lên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (chủ biên), (1995),Văn chương và cái đẹp, Nxb Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

3. Nguyễn An, Bùi Kim Phƣợng (1995), Lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ

phạm TPHCM.

4. Lê Bảo (1999) Thạch Lam- Hồ Zếnh, Nxb Giáo dục.

5. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận về tác giả và tác phẩm (T1), NXB

Gíao dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Chương trình dạy học mơn Ngữ văn” Bộ

GD và ĐT, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003),“Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học

môn Ngữ văn THPT”, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Chương trình giáo dục, phát triển mơn Ngữ

Văn, Bộ GD và ĐT, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ

văn ,Bộ GD và ĐT, Hà Nội.

10. Tân Chi (tuyển chọn - 2000), Thạch Lam văn và đời, Nhà xuất bản Hà Nội.

11. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo

thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG

Hà Nội.

13. Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Trần Hữu Tá (1998), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 29A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

14. Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực Văn Đoàn - con người và văn chương, Nxb Văn

hóa, Hà Nội.

15. Phan Cự Đệ (chủ biên - 2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử – thi pháp – chân dung, Nxb GD.

16. Hà Minh Đức( chủ biên - 1998), Lí luận văn học, Nxb GD.

17. Ngô Thị Lùng Em (2009), Hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11, Luận văn thạc sĩ. Đại học sƣ phạm

TP HCM.

19. Hoàng Ngọc Hiến (1993), Nhập mơn văn học và phân tích thể loại, Nxb ĐN.

20. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb GD.

21. Lê Văn Hồng (chủ biên - 1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Đặng Hiểu, “Dạy học theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí nghiên cứu giáo

dục”, số 1- 1997.

23. Nguyễn Thanh Hùng (2002), “Đọc và tiếp nhận văn chương,NXB GD.

24. Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả ( Tạp chí văn học, số 8, (tr 65-80)

25. Phan Trọng Luận (2003), Văn học giáo dục thế kỷ 21. Nxb Đại học Quốc gia,

Hà Nội.

26. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Phan Trọng Luận (chủ biên - 2007), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn

11, Tập 1, Nxb GD.

28. Nguyễn Văn Long, Chu văn Sơn (2000), Giảng văn văn học Việt Nam hiện

đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội .

30. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thi Minh Ngọc (2008), Đặc trưng phản ánh nghệ thuật của truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ .Đại học Thái Nguyên.

32. Lê Lƣu Oanh, Người kể chuyện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với tác

giả (nguồn Internet).

33. Lê Lƣu Oanh và Nguyễn Đức Nga dịch và tóm lƣợc, Susanna Onega và J A

Garcya Landa, Dẫn luận về tự sự học ( Nguồn Internet). 34. Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn hiện đại,T2, Nxb KHXH.

35. Đỗ Hải Phong, Tư tưởng tự sự học Nga: Lịch sử và triển vọng, Phần 1 (Nguồn

Internet).

36. Đỗ Hải Phong, Tư tưởng tự sự học Nga: Lịch sử và triển vọng, Phần 2 (Nguồn

37. Trần Đình Sử (chủ biên - 2007) Tự sự học. Một số vấn đề lý luận và lịch sử,

Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

38. Trần Đình Sử (chủ biên - 2008),Tự sự học. Một số vấn đề lý luận và lịch sử,

Phần 2 Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

39. Trần Đình Sử Ju. Lotman- Cái chết như là vấn đề của truyện kể, dịch từ

tiếng Nga (nguồn Internet).

40. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Lê Thời Tân, Tự sự học: Tên gọi, lược sử và một số vấn đề lý thuyết.

42. Trần Thị Thắm (2010), Truyện ngắn Thạch Lam- Pauxtopxki sự gặp gỡ của

phong cách nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học TPHCM.

42. Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể

loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội .

43. Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn. Nxb Đại học Văn học Hà Nội.

44. Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Tuyển tập những bài viết về Thạch Lam và Tự lực văn đoàn( 2008), Hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy cố trạch về Tự lực văn đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng, Hải Dƣơng.( Tài liệu của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dƣơng).

46. Thạch Lam, tuyển tập, Nxb văn học Hà Nội.

47. “Vấn đề câu hỏi trong dạy học văn” ( 2003), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. TÀI LIỆU TỪ INTERNET

48. http://www.tusuhoc.

Phụ lục 1

Đề khảo sát (15 phút) Môn Ngữ văn, khối 11

Mỗi câu hỏi sau đây có 4 lựa chọn. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng với từng câu hỏi đƣa ra. Mỗi câu trả lời đúng tƣơng đƣơng với 1 điểm.

Câu 1: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện tiêu biểu cho

phong cách sáng tác của tác giả đƣợc trích từ tập truyện nào sau đây: A. Sợi tóc.

B. Gió đầu mùa. C. Ngày mới.

D. Nắng trong vƣờn.

Câu 2: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có một thứ âm thanh

gợi lên dấu hiệu của ngày tàn, đêm đến và gợi lên cái hồn của quê hƣơng, làng mạc. Đó là:

A. Tiếng trống thu khơng B. Tiếng muỗi.

C. Tiếng địn gánh kĩu kịt. D. Tiếng còi tàu đêm.

Câu 3: Trong các nội dung sau đây, đâu là ý nghĩa sâu sắc nhất của hình ảnh

bóng tối đƣợc miêu tả trong truyện:

A. Tạo nên sự tĩnh mịch của bóng đêm.

B. Tạo nên khơng khí ngột ngạt, nóng bức của phố huyện. C. Tạo sự tƣơng phản với ánh sáng yếu ớt của phố huyện.

D. Bóng tối tạo sức ám ảnh nặng nề, tăm tối lên số phận các nhân vật trong truyện.

Câu 4: Nhân vật Liên trong truyện là ngƣời có đời sống tâm hồn đáng q

bởi vì:

A. Cơ là ngƣời nhạy cảm với nỗi đau khổ của những ngƣời xung quanh. B. Cô là ngƣời ý thức đƣợc cuộc sống vô vị, tẻ nhạt ở hiện tại.

C. Cô là ngƣời biết ƣớc mơ, khát vọng cho một tƣơng lai tƣơi sáng. D. Cả A, B và C.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam (chương trình ngữ văn 11, tập 1) luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn ngữ văn) 60 14 10 (Trang 92 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)