TP Yên Bái
2.1. Phân tích nội dung và mục tiêu dạy học phần “Điện-Điện từ” Vật lí 11
2.1.3. Mục tiêu dạy học phần “Điện-Điện từ học” vật lí 11
2.1.3.1. Mục tiêu chi tiết
Cấp độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết (Nhắc lại, phát biểu lại …) Thơng hiểu (Áp dụng tình huống quen thuộc) Vận dụng (Vận dụng linh hoạt giải quyết vấn
đề mới) I. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆNTRƯỜNG 1. Điện tích- Định luật Coulomb - Nhắc lại được một số khái niệm đã học ở các lớp dưới và bổ sung thêm một số khái niệm mới : hai loại điện tích (dương và âm) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm. - Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm (lực Coulomb) trong chân khơng.
- Giải thích được hoạt động của điện nghiệm.
- Vận dụng được công thức xác định lực Coulomb đối với một điện tích.
- Làm được điện nghiệm đơn giản. - Vận dụng được công thức định luật Coulomb đối với hệ điện tích và cân bằng điện. 2. Thuyết electron-Định luật bảo tồn điện tích - Trình bày được những nội dung chính của thuyết electron. - Nêu được tính dẫn - Giải thích sự nhiễm điện của các vật.
- Hiểu được định luật bảo tồn điện
- Giải thích được sự nhiễm điện của các vật.
- Vận dụng định luật bảo tồn điện tích để
điện, tính cách điện của một chất, ba hiện tượng nhiễm điện của các vật. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo tồn điện tích.
tích. giải thích một số
hiện tượng điện.
3. Điện trường - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, Có tính chất gì. - Nêu được ý nghĩa và đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Nêu được định nghĩa và các tính chất của đường sức điện. - Trình bày được phương pháp thực nghiệm nghiên cứu điện trường. - Giải được các bài tập xác định cường độ điện trường do một điện tích điểm hoặc hệ điện tích điểm gây ra - Xác định được đặc điểm của điện trường đều
- Lập phương án xác định vectơ
cường độ điện
trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm
4. Công của lực điện trường - Hiệu điện thế
- Nêu được đặc tính của cơng của lực điện.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường
- Hiểu được đặc tính của cơng của lực điện. Lực điện trường là lực thế.
- Chứng minh
được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Vận dụng được công thức công của lực điện trường. - Vận dụng được công thức quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai
điểm của điện
trường đó để giải bài tập.
độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
5. Vật dẫn và điện môi trong điện trường
- Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau : điện trường bên trong vật, cường độ điện trường trên bề mặt vật: sự phân bố điện tích ở vật. - Nêu được hiện
tượng phân cực
trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài.
- Nêu được điện trường bên trong vật, trên bề mặt vật; sự phân bố điện tích ở vật. - Trình bày được hiện tượng phân cực trong điện môi khi điện mơi được đặt trong điện trường ngồi.
- Giải thích được điện trường bên trong vật, trên bề mặt vật; sự phân bố điện tích ở vật; và ứng dụng của nó. - Biết được khái niệm lưỡng cực điện.
6. Tụ điện - Mô tả được cấu tạo của tụ điện, chủ yếu là tụ điện phẳng. - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện.
- Trình bày được thế nào là ghép song song, thế nào là ghép nối tiếp các tụ điện.
- Vận dụng được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Vận dụng được các công thức xác định điện dung của bộ tụ điện đơn giản.
- Hiểu được cấu tạo của các loại tụ điện và ứng dụng của nó trong thực tế.
- Vận dụng được các công thức xác định điện dung của bộ tụ điện mắc hỗn hợp.
7. Năng lượng điện trường
- Nắm được công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- Vận dụng được công thức để xác định năng lượng
- Vận dụng được
công thức năng
-Viết được công thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện và phát biểu được công thức xác định mật độ năng lượng điện trường.
của tụ điện.
- Thành lập được công thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện và phát biểu được công tức xác định mật độ năng lượng điện trường.
để giải các bài tập về ghép tụ điện. DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỞI 1. Dịng điện khơng đổi - Nguồn điện
- Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện. - Viết được công
thức định nghĩa
cường độ dòng điện. - Phát biểu được định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Nêu được vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì. - Vận dụng được công thức định nghĩa cường độ dòng điện. - Hiểu được định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Hiểu được các công thức I = q t và E = A q . - Vận dụng được định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R để giải các bài tập ghép điện trở. - Vận dụng được các công thức I = q t và E = A q .
2. Pin và acquy - Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vônta.
- Nêu được cấu tạo của acquy chì.
- Hiểu được sự tạo thành suất điện
động của pin
Vônta.
- Hiểu được
- Nắm được sự xuất hiện hiệu điện thế
điện hóa trong
trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sunfuaric.
acquy là một pin điện hóa nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần. - Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sunfuaric.
3. Điện năng và công suất điện - Định luật Joule
- Nêu được sự biến đổi năng lượng trong một mạch điện - Viết được cơng thức tính cơng và cơng suất của dịng điện của một đoạn mạch tiêu thụ điện năng, công và công suất của nguồn điện. - Viết được công thức
Q = RI2t và Q =
2
U
R t.
- Nêu được khái niệm suất phản điện của máy thu điện. - Nêu được công thức tính hiệu suất
- Hiểu và vận dụng được công thức công và cơng suất của dịng điện của một đoạn mạch tiêu thụ điện năng, công và công suất của nguồn điện. - Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện.
- Vận dụng được cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện và của máy thu điện.
- Vận dụng phối hợp các cơng thức tính cơng và cơng suất của dòng điện của một đoạn mạch tiêu thụ điện năng, công và công suất của nguồn điệnvới định luật Joule-Lentz. - Sử dụng được các công thức về điện năng để giải các bài tập về điện năng tiêu thụ và cơng suất tiêu thụ, cơng suất có ích của máy thu điện, hiệu suất.
của nguồn điện và của máy thu điện.
4. Định luật Ohm cho toàn mạch
- Phát biểu được định luật Ohm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này.
- Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và ở mạch trong.
- Trả lời được câu hỏi hiện tượng đoản mạch là gì.
- Hiểu được mối quan hệ giữa suất
điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và ở mạch trong. - Giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.
Vận dụng được định luật Ohm đối với tồn mạch để tính được các đại lượng có liên quan và tính được hiệu suất của nguồn điện.
5. Định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch - Mắc nguồn điện thành bộ
- Nêu được các công thức biểu thị định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch. - Nêu được cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau). - Thiết lập được các công thức biểu thị định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch.
- Hiểu được cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các
- Vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch. - Vận dụng được cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các
nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các
nguồn giống nhau). nguồn giống nhau).
TỪ TRƯỜNG 1. Từ trường Tương tác từ
- Nêu được các loại tương tác từ. - Phát biểu được định nghĩa về từ trường. - Phát biểu được tính chất cơ bản của đường sức từ trường. - Nhận biết được từ phổ của một từ trường. - Mơ tả được hình ảnh đường sức từ của từ trường nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện trong ống dây.
-Nêu được qui tắc nắm bàn tay phải, qui tắc bàn tay trái, qui tắc kim đồng hồ - Viết được cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Nhắc lại được sự tương tác và công
- Phân biệt được các loại tương tác từ - Nêu được cách tạo từ phổ và từ hình dạng từ phổ vẽ hình dạng đường sức từ của từ trường nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện trong ống dây. - Áp dụng được qui tắc nắm bàn tay phải, qui tắc kim đồng hồ xác định chiều từ trường khi biết chiều dòng điện. Áp dụng qui tắc bàn tay trái tìm chiều lực điện từ. - Giải thích được nguyên nhân có sự tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song và biểu
diễn được lực
tương tác giữa hai dòng điện.
- Thiết kế được
phương án thí
nghiệm tạo từ phổ của từ trường nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện trong ống dây. -Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải, qui tắc kim đồng hồ một cách linh hoạt biết chiều dịng điện tìm chiều từ trường và ngược lại.Áp dụng qui tắc bàn tay trái,biết hướng của hai đại lượng tìm hướng của đại lượng thứ ba. - Vận dụng được cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. -Vận dụng cơng thức tính độ lớn lực tương tác giữa hai
thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
dòng điện thẳng song song để giải được một số bài tập về tương tác giữa hai hay nhiều dòng điện thẳng song song 2.Cảm ứng từ - Phát biểu được định nghĩa và viết cơng thức tính, đơn vị của cảm ứng từ. - Nhắc lại được cách xác định véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường.
-Viết được cơng
thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, tại tâm dòng điện tròn và trong lòng ống dây mang dòng điện. - Phát biểu được nguyên lí chồng chất từ trường. - Chỉ ra được phương chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đặt kim nam châm thử trong một thí nghiệm. - Hiểu được ý nghĩa vật lí của cảm ứng từ của từ trường. - Áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường, tìm cảm ứng từ tại một điểm có 2 từ trường thành phần. - Biết cách xác định véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường bằng kim nam châm thử hoặc bằng qui tắc.
- Vận dụng được cơng thức tính cảm ứng từ của từ trường một số dạng dòng điện đơn giản để tính các đại lượng trong công thức khi biết các thơng số cịn lại.
-Tìm được cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường do nhiều dòng điện gây ra. 3.Từ trường Trái đất - Phát biểu được khái niệm: độ từ thiên, độ từ khuynh. - Tiến hành được thí nghiệm đo thành phần nằm - Vận dụng được các kiến thức về từ trường trái đất giải
- Nhắc lại được khái niệm và các đặc điểm của bão từ trái đất.
ngang của từ
trường trái đất.
thích sự ảnh hưởng của bão từ đến đời sống con người, đến tự nhiên, đến thông tin liên lạc trên mặt đất… - Giải thích được nguyên tắc đo thành phần nằm ngang của từ trường trái đất. 4.Khung dây có dịng điện đặt trong từ trường. - Nhắc lại được các tác dụng của từ trường lên khung dây trong các trường
hợp mặt phẳng
khung: song song đường sức, vng góc đường sức, tạo với đường sức một góc bất kì.
- Nhắc lại được cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nhắc lại được cấu tạo và hoạt động của điện kế khung quay.
- Giải thích được các tác dụng của từ trường lên khung
dây trong các
trường hợp mặt phẳng khung: song song đường sức, vng góc đường sức, tạo với đường sức một góc bất kì. - Thiết lập được cơng thức tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường. - Vận dụng cơng thức tính momen ngẫu lực để xác định các đại lượng liên quan.
- Vận dụng để giải được một số bài tập về momen ngẫu lực từ
- Giải thích được cơ chế hoạt động của động cơ điện.
chế hoạt động của điện kế khung quay.
5.Lực Lo-ren-xơ - Phát biểu được định nghĩa lực Lo- ren-xơ.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái dùng cho hạt điện tích chuyển động.
- Phân biệt được chiều tác dụng của lực Lo-ren-xơ lên
hạt điện tích
chuyển động
dương và âm. - Phân biệt được hình dạng quỹ đạo chuyển động của hạt điện tích trong từ trường khi véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc tạo với nhau một góc . - Thiết lập được cơng thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ. - Vận dụng cách xác định lực Lo-ren-xơ về phương chiều và tính được độ lớn. - Giải thích được thí nghiệm và sự lái chùm tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng từ trường. - Thiết lập cơng thức tính bán kính chuyển động của hạt điện tử trong từ trường khi
phương chuyển động vng góc với đường sức. - Vận dụng để giải được một số bài tập về lực Lo-ren-xơ. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.Từ thông. Từ thông riêng
- Viết được cơng thức tính từ
thơng qua diện tích giới hạn của khung dây và nêu được ý
-Từ thông là một đại lượng đại số. Hiểu được khi nào từ thông qua khung dây dương, âm và
-Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.
nghĩa của từ thông. -Viết được biểu thức tính từ thơng riêng của mạch điện kín.
bằng khơng.
-Tính được từ
thông qua khung dây khi biết diện tích khung, cảm ứng từ và góc α. 2.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện cảm ứng
-Nhắc lại được khái
niệm hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Nêu được khái
niệm dòng cảm ứng. -Nhắc lại được nội dung định luật Len- xơ.
-Nêu cách làm xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ -Áp dụng định luật Len-xơ để xác định được chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây. -Lấy ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Giải thích được khi nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
3.Dịng điện Fu - cơ
Nêu được khái niệm dịng Fucơ
Hiểu được dịng Fuco có lợi hay có hại.