Trang trí khu thi đấu:

Một phần của tài liệu thiết kế nội thất câu lạc bộ cờ tướng” trong câu lạc bộ thanh niên hà nội (Trang 32 - 36)

Khu thi đấu là nơi tập trung đông người nhất và cũng là nơi người thiết kế phải chú ý nhất vì đây là không gian tĩnh, trang trọng nên cần phải có sự kế phải chú ý nhất vì đây là không gian tĩnh, trang trọng nên cần phải có sự đầu tư về thiết kế. Đây cũng là nơi thể hiện rõ nhất cá tính, tính chất của công trình, đảm bảo công năng thi đấu và người xem.

PHẦN 4: DỰ TOÁN KINH TẾ

Hơn ai hết người thiết kế là người luôn luôn phải đi đầu trong bất cứ công trình nào. Từ khảo sát hiện trạng, tìm hiểu thông tin, yêu cầu thiết kế của chủ đầu tư để dảm bảo về công năng, mỹ thuật, kinh doanh, đối tượng sử dụng ... công trình được giao.

Sau khi tìm hiểu thì người thiết kế là người phải phác thảo ý tưởng theo nhiều phương án khác nhau, cân đối giữa thông tin mong muốn của chủ đầu tư kết hợp với sáng tạo nghệ thuật của cá nhân để chọn một phương án tối ưu nhất.

Thuyết trình bảo vệ ý tưởng với nhóm, đối tác nhằm thuyết phục chủ đầu tư về công năng, thẩm mỹ và đặc biệt là phải có tính “Thực tế” cao. Ngoài phần thiết kế và thi công người thiết kế còn phải tính toán đến giá thành chi phí cho sản phẩm và toàn công trình sao cho phù hợp với nguồn vốn đầu tư để công trình có tính khả thi. Nói cách khác thì yếu tố kinh tế của công trình quyết định tới phương án thiết kế, thiết kế nội thất, ngoại thất.

Nhờ vào khai toan – dự toán công trình mà ta có thể cân đối đượcgiá trị của sản phẩm đạt được mà vẫn đảm bảo thẩm mỹ, công năng và giá trị sử dụng cho từng sản phẩm ở mỗi công trình khác nhau. Nhằm thuyết phục khách hàng và đối tác trong kinh doanh về chất lượng và giá cả. Chất lượng luôn luôn đặt lên hàng đầu so với lợi ích kinh tế.

Không một khách hàng nào từ chối khi người thiết kế có một phương án có giá trị về thẩm mỹ, đạt yêu cầu tối ưu về công năng mà giá thành của sản phẩm lại hợp lý. Đó là điểm mạnh của người làm thiết kế.

“Giữa hai sản phẩm bằng nhau về chất lượng và giá thành, sản phẩm nào bắt mắt hơn thì sẽ bán chạy hơn”. Thiết kế cũng vậy, đẹp hơn sẽ làm hài lòng khách hàng và khách hàng sẽ là người làm nên uy tín cũng như thương hiệu cho người thiết kế.

Qua quá trình học tập, được sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Vĩnh, em đã áp dụng tính toán chi phí cho thiết kế của mình như sau:

4.1. Cơ sở kinh tế:

Áp dụng công thức tính kinh tế:

L = D – C

Trong đó: L : là lợi nhuận thu được D: là doanh số

C: là chi phí cho sản xuất

Doanh số (D) tổng giá trị của hợp đông đã kí được với bên mua hàng (thuế VAT – thuế giá trị gia tăng do bên mua chịu).

Chi phí sản xuất (C) bao gồm:

C1: Chi phí cố định (Trang thiết bị, nhà xưởng,...) C2: Chi phí nguyên vật liệu.

C3: Chi phí nhân công.

C4: Các chi phí khác (Chi phí thuê nhà xưởng, maketting, vân chuyển, điện nước, thiết bị, thương hiệu...)

C5: Chi phí lãi xuất ngân hàng

4.1.1. TÍnh chi phí: 4.1.2. Chi phí cố định: C1

- C1 = 0

4.1.3. Chi phí nguyên vật liệu C2(VNĐ)

Bảng tính chi phí nguyên vật liệu cho không gian câu lạc bộ thanh niên – phòng câu lạc bộ Cờ Tướng.(vnđ)

Một phần của tài liệu thiết kế nội thất câu lạc bộ cờ tướng” trong câu lạc bộ thanh niên hà nội (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w