- A3, C5H8O3, cho phản ứng iodoform, phản ứng được với Na2CO3 A3 vừa cú nhúm chức methyl cetone vừa cú nhúm chức acid.
g. Mg trong ether khan.
h. CH3COONa.
i. KHS.
Bài 16: Methyl ether của p-cresol (A) cú chứa O18
là một hợp chất quý khụng may bị trộn lẫn với iodobenzene. Hóy dựng phương phỏp thuận tiện nhất để cú thể tỏch riờng hai chất trờn. Biết nhiệt độ sụi của hai chất gần bằng nhau và lượng chất quỏ ớt nờn khụng thể dựng phương phỏp sắc kớ điều chế.
Bài 17: Chất A cú cụng thức phõn tử là C9H14. Khi oxygen húa bằng K2Cr2O7/H2SO4 ta thu được
cetodiacid X mạch thẳng (cú ớt hơn A một carbon), A cộng hợp H2 tạo ra n-propylcyclohexane. A phản ứng với KMnO4 loóng thu được Y (190 g/mol) cú cựng số carbon với A. Y phản ứng với CH3COOH xỳc tỏc H2SO4 chỉ tạo chất Z (C15H24O7). Viết phương trỡnh phản ứng, xỏc định A.
Bài 18: Tỡm cỏc chất A, B, C, D, E, F và viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Na2Cr2O4 2 2 o 3 Cl ,1mol H O FeCl t ,P Benzen A B (1 mol) → → E →Fe / HCl F
Bài 19: Oxygen hoỏ hydrocarbon thơm A (C8H10) bằng oxygen cú xỳc tỏc cobalt acetate cho sản phẩm B. Chất B cú thể tham gia phản ứng: với dung dịch NaHCO3 giải phúng khớ CO2 ; với ethanol (dư) tạo thành D ; đun núng B với dung dịch NH3 tạo thành E. Thủy phõn E tạo thành G, đun núng G ở nhiệt độ khoảng 160oC tạo thành F. Mặt khỏc, khi cho B phản ứng với khớ NH3 (dư) cũng tạo thành F. Hóy viết cỏc cụng thức cấu tạo của A, B, D, G, E và F.
Bài 20: 3–iodo–2,2–dimethylbutane khi phản ứng với AgNO3 trong C2H5OH sẽ cho 3 sản phẩm. Viết
cụng thức cấu tạo của 3 sản phẩm ấy và cho biết sản phẩm nào chiếm tỉ lệ lớn nhất.
Bài 21: m-Fluor–isopropylbenzene (I) được tổng hợp theo 8 bước đi từ benzene (A). Hóy hồn thiện sơ
đồ phản ứng này:
o
2 3 2 3 2 2
4
+Me CHBr/AlCl +Br /Fe HNO 6[H] HNO t Mg H O
HBF
A→ → B C → D → → → → E F G H →I
Bài 22: Xuất phỏt từ Bromobenzene chứa C14
ở vị trớ 1 và cỏc chất vụ cơ cần thiết khụng chứa C14, hóy điều chế cỏc hợp chất thơm chứa C14 ở vị trớ 3.
a. Aniline.