CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ
3.2. Các giải pháp cải thiện hoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam
nhập khẩu thiết bị y tế từ Mỹ.
-Nắm vững các chính sách thương mại quốc tế cũng như các chính sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ, cần có những thơng tin dự đốn về tính hình biến động về kinh tế, chính trị của Mỹ để tránh trường hợp bất khả kháng khi thực hiện hợp đồng thương mại.
-Cần biết rõ các thông lệ quốc tế, những tập quán thương mại quốc tế hay nhữngcông ước quốc tế để vận dụng chúng một cách có hiệu quả trong q trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
- Ngồi ra cần nắm vững các chính sách nhập khẩu về máy móc, thiết bị và các trang thiết bị y tế của nhà nước, tình hình giá cả của nguyên liệu, thiết bị hay điểm mạnh,điểm yếu của thiết bị do Mỹ sản xuất cũng là điều rất quan trọng.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ chun mơn giỏi, thơng thạo ngoại ngữ, am hiểu về cả kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Để có được những chun viên nghiệp vụ ngoại thương giỏi thì cần phải trang bị và bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệpvụ ngoại thương cho các cán bộ công nhân viên.
KẾT LUẬN
Việc tìm hiểu về quy trình nhập khẩu là một việc làm cần thiết. Nó giúp nhóm em hiểu hơn mặt hàng thiết bị y tế, cũng như các bước mua bán, vận chuyển hàng hóa an tồn về Việt Nam. Từ đó xây dựng nền tảng về kiến thức xuất nhập khẩu bên trong mỗi người, tạo tiền đề cho việc lựa chọn những công việc phù hợp giữa bản thân với ngành xuất nhập khẩu.
Chương 1 và chương 2 đã giúp nhóm có cái nhìn tổng quan về thiết bị y tế, đặcđiểm của ngành cũng như các chính sách liên quan, nắm rõ được thủ tục, quy trình để nhập khẩu các loại thiết bị y tế từ các bước cơ bản như thơng quan, th phương tiện vận tải, chứng từ, thanh tốn cho đến những bước chi tiết hơn như bảo hiểm, kiểm hàng hay giải quyết tranh chấp giữa các bên.
Với chương 3, sau khi đã nắm rõ về đặc điểm ngành hàng cũng như quy trình xuất nhập khẩu kết hợp với nhiều nguồn thơng tin khác, nhóm đã phân tích SWOT đã có cái nhìn rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức khi nhập khẩu thiết bị y tế, từ đó đề xuất giải pháp giúp phát triển hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế được phát triển hơn, mang lại cho nước nhà những sản phẩm y tế, chăm sóc sức khỏe tối tân, hiện đại nhất với giá cả hợp lý.
Bên cạnh những điều trên, nhóm cịn thấy được rằng hoạt động xuất nhập khẩu là cơng việc cần có sự hợp tác từ nhiều bên liên quan, đến từ nhiều quốc gia và tổ chức khác nhau. Vì vậy, muốn phát triển sự nghiệp hơn nữa, thì ngồi nắm vững kiến thức về xuất nhập khẩu, bản thân mỗi người cịn phải khơng ngừng trau dồi kĩ năng mềm về đàm phán, văn hóa các quốc gia, ngoại ngữ… để đáp ứng yêu cầu việc làm và mở ra cơ hội thăng tiến cho bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chuyên đề Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế của công ty cổ phần thiết bị y tế Medinsco Công văn 8678/TCHQ-TXNK Danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, ThS. Kim Ngọc Đạt, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2010Nghị định 169/2018/NĐ-CP. Khái niệm về trang thiết bị y tế Nguyễn Thị Bích Hà, Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hồn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty cổ phần giặt ủi y tế VT, Trường Đại học HUTECH,14/07/2014 Thông tư 14/2018/TT-BYT Danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa XNK Thơng tư 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Vũ Anh, “90% thiết bị y tế ở Việt Nam đều phải nhập khẩu”, Báo Đầu tư,7/12/2019