Dấu ngoặc và Các ký tự Đa nghĩa (Metacharacter)

Một phần của tài liệu quantrinet com linux101 (Trang 57 - 59)

DÒNG LỆNH

Dấu ngoặc và Các ký tự Đa nghĩa (Metacharacter)

cho file globbing, tức là đối sánh một vài file hoặc tên thư mục bằng một số lượng tối thiểu các ký tự.

Các ký tự nhập (<), xuất (>), và đường ống (|) cũng là các ký tự đặc biệt và ký tự $ được dùng cho các biến. Các ký tự đặc biệt này sẽ không được liệt kê hết ở đây.

Các ký tự đại diện (wildcard)

• Ký tự * có thể đại diện cho 0 hoặc một số ký tự tuỳ ý

ls /usr/bin/b* hiển thị tất cả các chương trình bắt đầu bằng ký tự ‘b’

• Ký tự ? đại diện cho một ký tự tuỳ ý

ls usr/bin/?b* hiển thị tất cả các chương trình có ký tự ‘b’ ở vị trí thứ 2

Các miền (range)

• [] được dùng để định nghĩa một miền các giá trị

ls a[0-9] hiển thị tất cả các file bắt đầu bằng ký tự ‘a’ và có một chữ số ở

vị trí thứ 2.

DỊNG LỆNH

• {xâu1,xâu2} mặc dù chúng khơng được dùng để đại diện một họ tên file nhưng chúng có thể sử dụng để đối sánh với tên những file đã có.

ls index.{htm,html}

Các dấu ngoặc (quote) và mã escape

Ý nghĩa đặc biệt của các metacharacter có thể bị huỷ bỏ bằng các ký tự escape- chúng cũng là các metacharacter.

Dấu vạch chéo ngược (\) là một ký tự đặc biệt và huỷ bỏ ý nghĩa của tất cả các metacharacter yêu cầu shell thông dịch chúng.

Dấu ngoặc đơn (' ') huỷ bỏ nghĩa của tất cả các metacharacter ngoại trừ dấu vạch chéo ngược.

Dấu ngoặc kép (" ") có tác dụng yếu nhất nhưng cũng có thể huỷ bỏ phần lớn ý nghĩa đặc biệt của các ký tự nằm trong dấu ngoặc kép ngoại trừ đường ống (|), dấu vạch chéo ngược, và một biến ($var).

Dấu nháy

Dấu nháy này giống dấu huyền của Tiếng Việt và thường được đặt cạnh số 1 của

bàn phím đầy đủ.

Cặp dấu nháy (``) sẽ thực hiện câu lệnh nằm bên trong. Ví dụ sau đây sẽ định nghĩa biến TIME sử dụng lệnh date

TIME="Today's date is `date +%a:%d:%b`” echo $TIME

Một cách khác để thực hiện câu lệnh giống như sử dụng các dấu nháy đó là $(). Ví dụ dưới đây sẽ thực hiện câu lệnh ở bên trong và gán giá trị trả về vào biến TIME.

TIME=$(date)

Lịch sử dòng lệnh

Một phần của tài liệu quantrinet com linux101 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)