Tụ̉ chức phõn cṍp bụ̣ nhớ

Một phần của tài liệu chương 4 tổ chức bộ nhớ (Trang 54 - 57)

- Bảng các trang (page table): PAGE Trang (page)

(d) Bộ đệm để chuyển hoá địa chỉ.

4.2 Tụ̉ chức phõn cṍp bụ̣ nhớ

 Giao tiếp của bộ vi xử lý với bộ nhớ đóng 1 vai trị quan trọng để tạo

nên 1 hiệu suất cao cho bất kỳ 1 hệ thống máy tính nào. Bộ nhớ bên ngồi bộ vi xử lý ln có tốc độ chậm hơn bộ vi xử lý. Vì vậy để nâng cao tốc độ xử lý của 1 hệ thống máy tính với ứng dụng các bộ VXL hiện đại, bộ nhớ được xây dựng theo 5 cấp, từ 0 đến 4:

Cấp 0: Tập các thanh ghi bên trong bộ vi xử lý

Cấp 1: Cache sơ cấp (primary cache): là bộ nhớ có tốc độ truy nhập nhanh

nhất, nhưng dung lượng nhỏ. Nó thường nằm bên trong bộ VXL, nhưng cũng có thể nằm bên ngồi. Trong nhiều bộ VXL, Cache sơ cấp tổ theo 2 loại (dual cache): Cache cho lệnh (Icache) và cache cho dữ liệu (Dcache). Cả 2 đều nằm chung 1 cấp.

5/28/1454 54

Tổ chức Bộ nhớ chớnh

4.2 Tụ̉ chức phõn cṍp bụ̣ nhớ

Cấp 2: Cache thứ cấp (secondary cache): cũng là bộ nhớ truy nhập

nhanh, nhưng dung lượng nhỏ hơn bộ nhớ chính, thường nằm bên ngồi chip vi xử lý.

Cấp 3: Bộ nhớ chính (main memory): bộ nhớ được bộ vi xử lý đánh

địa chỉ trực tiếp. Nó chứa dữ liệu và các chương trình đang hoạt động của máy tính. Một phần của chương trình đang chạy có thể chứa

trong Cache nhằm tăng tốc độ xử lý. Bộ nhớ chính bao giờ cũng có dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ Cache.

Cấp 4. Bộ nhớ thứ cấp (secondary memory) - bộ nhớ ngồi: có dung

lượng lớn, nhưng tốc độ truy nhập chậm. Ví dụ: đĩa từ, băng từ, CD- ROM...

5/28/1455 55

Tổ chức Bộ nhớ chớnh

4.2 Tụ̉ chức phõn cṍp bụ̣ nhớ

5/28/1456 56

Tổ chức Bộ nhớ chớnh

4.2 Tụ̉ chức phõn cṍp bụ̣ nhớ

Một phần của tài liệu chương 4 tổ chức bộ nhớ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(70 trang)