Các tham số đặc trƣng của bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương este lipit (Trang 101 - 127)

Tham số

Lớp X   S2 S V (%)

Lớp TN (40) 7 0,21 1,769 1,330 19,002

Lớp ĐC (38) 6,10,24 1,718 1,310 21,487

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2)

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi

%HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 1 0,00 2,63 0,00 2,63 4 1 4 2,50 10,53 2,5 13,16 5 4 6 10,00 15,79 12,50 28,95 6 8 11 20,00 28,95 32,50 57,89 7 16 12 40,00 31,58 72,50 89,47 8 6 3 15,00 7,89 87,50 97,37 9 3 1 7,50 2,63 95,00 100,00 10 2 0 5,00 0,00 100,00 100,00  40 38 100,00 100,00 8 6 6,00 3 10,83 9 3 12,00 1 8,41 10 2 18,00 0 00,00 Tổng 40 38

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 2 ĐC 2

Đồ thị 2. Đƣờng phân bố tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2

* Nhận xét:

Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm ta thấy:

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Tại lớp thực nghiệm, khi tiến hành kiểm tra 45phút có bài đạt điểm tối đa. Trong khi mức điểm cao nhất ở lớp đối chứng là 9 điểm.

- Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, kém lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng. - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng nghĩa là: độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

- Đồ thị tần suất lũy tích của lớp thực nghiệm nằm dƣới đồ thị tần suất lũy tích của lớp đối chứng. Qua đó thấy rằng, chất lƣợng lớp thực nghiệm đều hơn.

Nhƣ vậy, xét về mặt định lƣợng việc dạy học theo hệ thống bài tập trên theo hƣớng phát huy tính sáng tạo cho ngƣời học đã đem lại hiệu quả khả quan khi học sinh vận dụng kiến thức và năng lực bản thân khi thực hiện giải các bài tập chƣơng este- lipit. Việc lựa chọn và sử dụng bài tập là hợp lí, tổ chức hoạt động giải bài tập có hiệu quả mang lại sự thông hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã thực hiện:

1- Xác định mục đích, đối tƣợng và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm, lập kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm.

2- Tiến hành thực nghiệm tại 4 lớp 12 ở trƣờng THPT Hồng Quang, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng. Tiến hành 2 bài kiểm tra độc lập ở 2 cặp lớp TN và ĐC, thu thập và xử lí kết quả bài kiểm tra theo phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục.

Qua trao đổi, thăm dò ý kiến của đồng nghiệp cho thấy hệ thống bài tập đƣợc lựa chọn và xây dựng là phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với thứ tự logic kiến thức trong chƣơng. Hệ thống BTHH phù hợp với yêu cầu phát triển tƣ duy sáng tạo cho đối tƣợng HS trƣờng thực nghiệm, góp phần đổi mới PPDH.

Thơng qua quan sát diễn biến các giờ dạy thực nghiệm, đồng thời tiến hành điều tra, xử lí định tính và định lƣợng kết quả bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Các kết quả thu đƣợc đã chứng tỏ rằng:

Hệ thống bài tập đã chọn có tính khả thi.

Hoạt động hƣớng dẫn giải bài tập theo hƣớng bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo có hiệu quả khi dạy chƣơng este- lipit.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận

Trên cơ sở mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u của đề tài , qua quá trình thƣ̣c hiê ̣n đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau đây:

1- Hệ thống các vấn đề về lí luận bài tập hóa học và tƣ duy sáng tạo để thấy đƣợc vai trò quan trọng cũng nhƣ mối liên hệ giữa dạy bài tập hóa học và bồi dƣỡng tƣ duy sáng ta ̣o.

2- Đã khảo sát thực trạng việc chú ý bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong các tiết giải bài tập chƣơng este-lipit lớp 12 ở trƣờng THPT Hồng Quang, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng. Kết quả cho thấy GV đã có quan tâm đến vấn đề bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo nhƣng chƣa thực sự chú trọng nên hiệu quả chƣa rõ rệt.

3- Đã xây dựng đƣợc hệ thống bài tập đƣợc phân thành 7 dạng giúp học sinh bao quát hết kiến thức của chƣơng và đƣa ra biện pháp phát triển TDST cho HS khá, giỏi bằng cách qui các bài tập tổng hợp, khó về các bài tập quen thuộc. Đồng thời phân tích các ví dụ một cách chi tiết nhằm bồi dƣỡng theo các thành phần cơ bản của tƣ duy sáng tạo và hƣớng vào rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho HS. Những bài tập tƣơng tự khoảng 87 bài trắc nghiệm và 24 bài tự luận GV giao về nhà kèm theo những hƣớng dẫn về phƣơng pháp thực hiện để học sinh chủ động hoàn thành.

4- Triển khai thực nghiệm sƣ phạm: tổ chức dạy học bài tập hóa học chƣơng este- lipit theo hƣớng bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo trong 4 buổi dạy bài tập với các ví dụ có hƣớng dẫn cụ thể. Để lấy số liệu khảo sát kết quả, học sinh làm một bài kiểm tra 45 phút dƣới cả 2 hình thức: trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận để thấy lời giải đƣợc trình bày một cách chi tiết và khả năng vận dụng sáng tạo của học sinh. Kết quả đã cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm linh hoạt, chủ động, tìm đƣợc những lời giải nhanh chóng và ngắn gọn hơn, điều đó thể hiện có sự sáng tạo hơn trong việc giải bài tập chƣơng este- lipit so với lớp đối chứng . Những kết quả trên góp phần khẳng định đƣơ ̣c tính khả thi của các phƣơng án đề xuất , đồng thời bƣớc

II. Khuyến nghị

Chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

1- Đổi mới phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng các tiết giải bài tập, các buổi học ngoại khoá. Cần tăng thời lƣợng dành cho các tiết học bám sát, tự chọn trên lớp để cho học sinh có cơ hội va chạm và tiếp cận với nhiều chuyên đề.

2- Giáo viên cũng cần đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên về các bài tập nâng cao để có thể dạy học tốt hơn. Chú trọng hơn nữa việc dạy học sinh phƣơng pháp giải, tích cực sử dụng hệ thống bài tập theo các dạng, các chuyên đề nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.

3- Các trƣờng luôn tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá mà khâu quan trọng là đổi mới cách ra đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận của riêng mình để phục vụ giảng dạy và kiểm tra.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu chắc chắn cịn có những hạn chế nhất định. Tơi rất mong đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo

(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam – khóa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Dạy và học tích cực - một số

phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo , Vụ Giáo trình giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trong (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học cấp THPT.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) – Tài liệu tập huấn hướng dẫn phát triển

chương trình Giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2013.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trường THPT, mơn Hóa học (lưu hành nội bộ). Hà Nội, tháng 6 – 2014.

9. G. Pơlia (1976), Sáng tạo tốn học. Nxb Giáo dục Hà Nội

10. Lê Văn Dũng (1995), Phát triển tư duy cho HS thông qua bài tập Hóa học,

Nghiên cứu giáo dục.

11. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn(2007), Hóa học 12 – Sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học phần hữu cơ lớp 12. Nxb Giáo dục

14. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Ngơ Ngọc An (2008), 350 Bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 12 (tập 1).

Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Ngô Ngọc An (2010), Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học lớp 12 (tập 1). Nhà

xuất bản Giáo dục

17. Ngơ Ngọc An (2008), Hóa học 12 nâng cao. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. 18. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành

(2011), Tâm lí học đại cương. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Nhà giáo Châu An (2005), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo. Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học

làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

22. Nguyễn Thế Nam (2012), Xây dựng hệ thống bài tập theo các chủ đề được giải bằng phương pháp vectơ, tọa độ trong hình học phẳng nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm tốn.

23. Trần Bá Hồnh (1999), Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trị của GV. Tạp

chí nghiên cứu giáo dục số (9).

24. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong mơn hóa học, NXB ĐHSPH Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIỀU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Nhằm tìm ra các biện pháp dạy và học giúp bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong hoạt động giải bài tập chƣơng “Este –Lipit”, Hóa học 12, chúng tơi tiến hành cuộc điều tra dƣới đây. Vui lòng đánh dấu x vào các nội dung mà thầy/cô

cho là phù hợp ở các câu hỏi.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô! Câu 1. Khi dạy giải bài tập, thầy/cô quan tâm đến vấn đề nào sau đây?  Bài tập theo trình tự sách giáo khoa  Phân loại bài tập và phƣơng pháp giải  Chỉ chọn các bài tập phù hợp với học sinh  Hệ thống các bài tập khó Câu 2. Thầy/cơ hãy đánh giá mức độ lựa chọn bài tập theo các tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ƣu tiên Ƣu tiên Bình thƣờng Khơng dùng đến Bài tập trong sách giáo khoa Bài tập trong sách bài tập Bài tập tƣ̣ chọn Tự soạn thảo bài tập Câu 3. Theo đánh giá chung của cá nhân thầy/cô, đối với học sinh, bài tập chƣơng “Este –Lipit” thuộc dạng:  Dễ  Bình thƣờng  Khó Theo thầy/cơ thì lí do là gì?................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Câu 4. Khi soạn giảng cho tiết bài tập, các thầy/cơ có quan tâm và đƣa vào giáo án

những bài tập có tác dụng bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo của học sinh?

 Không quan tâm lắm.  Rất quan tâm.  Mới chỉ đƣa vào một số ít bài tập sáng tạo.

Câu 5. Trong các tiết học bài tập chƣơng “Este –Lipit”, các em học sinh có hào

hứng, tập trung để giải quyết các bài tập nâng cao khơng?

 Chỉ một số ít.  Hầu nhƣ tất cả.  Không.  Có.

Câu 6. Bài làm trong vở bài tập hoặc bài kiểm tra chƣơng “Este –Lipit”, các em học

sinh có những lời giải hay, sáng tạo, khác với cách làm đã hƣớng dẫn khơng?

 Số ít  Đại đa số.  Không.  Có.

Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Nhằm tìm ra các biện pháp bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo trong hoạt động giải bài tập chƣơng “Este –Lipit” chúng tôi tiến hành cuộc điều tra dƣới đây. Hãy đánh dấu x vào các nội dung mà em cho là phù hợp ở các câu hỏi.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1

STT Các hình thức hoạt động Mức độ Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Ít hoặc rất ít

1. Nghe, ghi chép (nghe, đọc chép ) 2. Trả lời câu hỏi khi GV phát vấn 3. Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi 4. Quan sát các đồ dùng dạy học,

hình vẽ, tranh ảnh, quan sát mơ hình …

5. Làm bài tập hóa học trên lớp và ở nhà

6. Suy nghĩ thêm cách giải khác khi làm bài tập

7. Đọc tài liệu tham khảo, làm bài tập thêm ở nhà

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2

Câu 1: Em hãy đánh giá mức độ các tác dụng của bài tập hóa học?

Mức độ Các tác dụng của BTHH Rất có tác dụng Có tác dụng Khơng có tác dụng

Giúp ơn tập và đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế

Giúp phát triển tƣ duy sáng tạo, tính độc lập và tự lực

Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức

Câu 2: Lý do em không làm đƣợc bài tập chƣơng “Este –Lipit” là gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)

 Không nắm đƣợc phƣơng pháp giải các dạng bài tập chƣơng này  Biết phƣơng pháp giải nhƣng khi thực hiện hay sai sót.

 Nhiều bài tốn khó, chƣa gặp bao giờ.  Thiếu khả năng sáng tạo khi giải bài tập.

Câu 3: Khi học bài tập chƣơng “Este –Lipit” mức độ sử dụng các cách làm sau đây của em nhƣ thế nào nếu gặp một bài tốn nâng cao, khó?

Mức độ Cách làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Khơng làm đƣợc thì bỏ qua

Xem lại tất cả các dạng xem bài đó thuộc dạng nào để áp dụng phƣơng pháp giải

Tìm nhiều hƣớng giải cho bài tốn để chọn cách làm hay nhất

Nghĩ ra những ý tƣởng mới lạ, độc đáo

Câu 4: Trong quá trình giải bài tập chƣơng “Este –Lipit”, mức độ khó khăn của em khi gặp các bài tập sau nhƣ thế nào?

Mức độ khó khăn khi giải

Kiểu bài Khơng khó

Có khó khăn, tự vượt qua được Có khó khăn, khơng tự vượt qua được

Bài toán về phản ứng đốt cháy este Bài toán về phản ứng thủy phân este Bài tốn về phản ứng este hóa Bài tốn về lipit

Bài tốn khơng nằm trong những dạng đã học

Câu 5: Sau khi hồn thành một bài tập, em thực hiện các cơng việc sau đây nhƣ thế nào? Mức độ Công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Không xem lại bài tập mà chuyển ngay sang bài tập khác.

Kiểm tra lại kết quả.

Thay đổi các dữ kiện bài toán để đƣợc bài toán mới và tự giải

Tìm ra cách giải khác và so sánh các cách giải

Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Đề 1 (dành cho lớp TN1, ĐC1) Mơn: Hóa học 12 (thời gian làm bài 45’) PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol etyl axetat và 0,1 mol phenyl axetat vào 450 ml

dd NaOH 1M và đun nóng đến phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơ cạn dd sau phản ứng thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A.31,6 B.35,6 C.36,1 D.32,1

Câu 2. Số hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C3H6O2 phản ứng đƣợc với NaOH là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương este lipit (Trang 101 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)