Từ việc phõn tớch và nghiờn cứu thực trạng cũng như cỏc biện phỏp quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phõn phối của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Thỏi Lan, chỳng ta cú thể rỳt ra được những bài học kinh nghiệm ỏp dụng đối với thực tiễn ở Việt Nam.
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động kinh doanh phõn phối chủ yếu được quy định tại Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại. Liờn quan đến đầu tư nước ngồi, Quốc Hội đó ban hành Luật Đầu tư 2005. Như vậy xột về mặt văn bản phỏp lý điều chỉnh, chỳng ta cũng cú những nột tương đồng với Thỏi Lan. Mặc dự, Thỏi Lan ban hành Luật Cạnh tranh trước chỳng ta đến 5 năm, với điều kiện kinh tế - xó hội cú những bước phỏt triển cao hơn, nhưng hiện nay Thỏi Lan vẫn chưa thể cú được một đạo luật riờng quản lý hoạt động phõn phối một cỏch rừ ràng và cụ thể. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta cũng khụng cần quỏ nụn núng, vội vàng để đưa ra nhưng quy định điều chỉnh khi mà thị trường Việt Nam cũn chưa thực sự đũi hỏi về sự cấp thiết này. Khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO, chỳng ta lại càng khụng thể đưa ra những quy định mang tớnh phõn biệt đối xử cũng như hạn chế quỏ mức sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Chỳng ta cần nghiờn cứu thờm cỏc quy định của nhiều nước phỏt triển và đang phỏt triển khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, đặc biệt những nước cú lịch sử phỏt triển tương đồng với Việt Nam. Nhu cầu xõy dựng luật cũng phải bắt nguồn từ thực tế, ngay như Thỏi Lan, mặc dự giới kinh doanh trong nước, đặc biệt là cỏc nhà bỏn buụn, bỏn lẻ đó thỳc ộp Chớnh phủ rất nhiều nhằm đưa ra những quy định
dịch vụ phõn phối
phỏp lý bảo vệ họ trỏnh khỏi sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phớa bờn ngoài, nhưng một đạo luật trong gần 5 năm vẫn chưa được chấp thuận. Một đạo luật với quỏ nhiều mục đớch, cú đụng chạm đến lợi ớch của nhiều đối tỏc kinh doanh, đặc biệt là hạn chế nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, như việc cho ban hành Luật Kinh doanh bỏn lẻ của Thỏi Lan là rất khú. Xu thế hội nhập sẽ khụng khuyến khớch Chớnh phủ cỏc nước đưa ra những quy chế trỏi với WTO, trỏi với xu hướng mở cửa tự do của nền kinh tế.
Bờn cạnh việc ban hành cỏc quy định hướng dẫn Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực phõn phối, chỳng ta cũng cần học tập kinh nghiệm của nhiều nước để đưa vấn đề quản lý lĩnh vực này vào trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc, như phỏp luật quy hoạch, xõy dựng khu đụ thị, phỏt triển khu kinh tế... và phỏp luật thuộc cỏc lĩnh vực cú liờn quan. Việc mở cỏc cửa hàng bỏn lẻ, bỏn buụn, cỏc trung tõm thương mại, siờu thị,... cú liờn quan đến địa điểm, thời gian hoạt động, chớnh vỡ vậy cỏc cơ quan, chớnh quyền ở địa phương cần được tăng thờm thẩm quyền trong việc cấp phộp cỏc chương trỡnh, dự ỏn kinh doanh tại địa phương mỡnh. Cần cõn nhắc khi cấp phộp để đảm bảo khụng ảnh hưởng quỏ mức đến lợi ớch của cỏc chủ thể kinh doanh trong nước đang cú, đặc biệt cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ lẻ, kinh doanh gia đỡnh, theo kiểu truyền thống...Việc cấp phộp cũng cần được quy hoạch để trỏnh lóng phớ khụng cần thiết trong cạnh tranh, cỏc cửa hàng, trung tõm bỏn buụn, bỏn lẻ cũng cần được quy hoạch đồng đều, ưu tiờn phỏt triển ở những vựng sõu, vựng xa, nơi cú điều kiện kinh tế - xó hội cũn khú khăn.
Trong thực tiễn quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực phõn phối, Uỷ ban Thương mại lành mạnh của Đài Loan đó ban hành nhiều văn bản phỏp lý để điều chỉnh hoạt động của cỏc nhà phõn phối nhằm đưa hoạt động của cỏc chủ thể này vào khuụn khổ. Cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm của Đài Loan để cú thể nghiờn cứu ỏp dụng cho cụng tỏc quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phõn phối ở nước ta như sau:
- Đưa ra cỏc quy định tổng thể và mang tớnh đặc thự trong ngành phõn phối để điều chỉnh hành vi của cỏc doanh nghiệp bao gồm quy định vế sỏp nhập, về thoả
dịch vụ phõn phối
thuận hành động, về hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc cản trở cạnh tranh lành mạnh, về hành vi khụng lành mạnh rừ ràng hoặc gian dối khỏc.
- Đưa ra chế tài hành chớnh và cả hỡnh sự (sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hỡnh sự) mang tớnh răn đe cao, bao gồm: phạt tiền, phạt tự hoặc kết hợp cả hai hỡnh thức xử phạt này; bờn cạnh đú, Đài Loan cũn sử dụng cỏc hỡnh thức xử lý khỏc như biện phỏp khắc phục hậu quả (buộc cơ cấu lại doanh nghiệp, chuyển giao hoạt động kinh doanh,...) và bồi thường thiệt hại.
- Nếu như ở Đài Loan cú tỡnh trạng cỏc nhà phõn phối quy mụ lớn chốn ộp cỏc doanh nghiệp sản xuất thỡ ở Việt Nam chỳng ta cần lưu tõm đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp tờn tuổi nước ngoài đang dần thống lĩnh thị trường phõn phối, cạnh tranh mạnh mẽ và thắng thế với cỏc doanh nghiệp phõn phối Việt Nam và ỏp đặt luật chơi với cỏc nhà sản xuất nội địa.
Nhật Bản là nước phỏt triển, nền cụng nghiệp sản xuất tiờu dựng và dõn số rất đụng, chớnh vỡ vậy thị trường phõn phối của nước này hoạt động rất mạnh, với sự tham gia của cỏc nhà cụng nghiệp hàng đầu thế giới và theo đú cú khỏ nhiều cỏc nhà phõn phối lớn hỡnh thành theo. Chớnh vỡ vậy, ở đất nước mặt trời mọc và xứ xở hoa anh đào, những quy định của phỏp luật điều chỉnh cỏc hành vi cạnh tranh trong lĩnh vực phõn phối là khỏ nhiều, khỏ chi tiết và bao quỏt và họ đó cú khoảng thời gian để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cỏc chế định này. Cỏc quy định của Nhật Bản khỏ chi tiết và dễ vận dụng. Cỏc bản quy định về hành vi cũng như hướng dẫn đi sỏt việc thực tiễn. Đặc biệt, trong cỏc hướng dẫn cú chỉ ra cỏc vớ dụ vi phạm/khụng vi phạm để cú thể ỏp dụng ngay, đú cũng là cỏch để cảnh bỏo trước với cỏc doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mỡnh ngay từ lỳc mới tiến hành. Việt Nam đang trong giai đoạn đầu thực thi Luật Cạnh tranh, chưa cú nhiều kinh nghiệm, việc đưa ra cỏc hướng dẫn cụ thể như vậy, trước mắt là chưa thể. Tuy nhiờn, rất cần thiết để cú những hướng dẫn chi tiết như thế này trong tương lai.
Cú một số điểm khỏc biệt trong quy định của Nhật Bản và Việt Nam. Điểm khỏc biệt này cũng bắt nguồn từ sự khỏc biệt về kinh tế giữa 2 nước, bờn cạnh đú
dịch vụ phõn phối
Luật Chống độc quyền Nhật Bản ra đời cỏch đõy khỏ lõu, gần 60 năm, thời gian đủ để cú những trải nghiệm thực tế.
Trong lĩnh vực phõn phối, cỏc hành vi lạm dụng vị trớ cú ưu thế trong thương lượng mua bỏn (như lạm dụng mối quan hệ giao dịch thường xuyờn, quan hệ độc quyền, quan hệ sở hữu cổ phần, lạm dụng vị trớ thống lĩnh trong thương lượng mua bỏn của nhà bỏn lẻ cú quy mụ lớn để ộp buộc nhà cung ứng), được xem xột trờn gúc độ là hành vi thương mại khụng cụng bằng, hạn chế thương mại bất hợp lý. Khụng cú quy định về thị phần đối với cỏc doanh nghiệp lạm dụng vị thế này. Việc vi phạm chủ yếu căn cứ trờn cỏc hành vi thương mại khụng cụng bằng, hạn chế thương mại bất hợp lý. Đối chiếu với Luật Cạnh tranh Việt Nam, trong cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, ớt cú đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiờn nếu dựa trờn cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh của Luật Cạnh tranh Việt Nam thỡ cú thể xếp cỏc hành vi trờn vào hành vi thoả thuận gõy hạn chế cạnh tranh, hoặc hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh. Tuy nhiờn, theo Luật Cạnh tranh Việt Nam khi xem xột cỏc hành vi nờu trờn cũn phải xem xột đến cả thị phần hoặc tớnh cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể của doanh nghiệp. Thiết nghĩ, trong tỡnh hỡnh kinh tế hiện này là phự hợp nhưng trong tương lai, việc quy định như thế này sẽ gõy khú khăn cho cụng tỏc xử lý.
Nhật Bản đề cao tớnh tự tuõn thủ của cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy cỏc quy định khỏ chi tiết. Điều này sẽ giỳp doanh nghiệp dễ dàng nhận ra hành vi của mỡnh, đồng thời giảm tải số vụ việc phải xử lý cho JFTC. Một điểm đỏng lưu ý nữa trong quy trỡnh xử lý vụ việc là JFTC khụng ra quyết định xử lý ngay khi kết thỳc điều tra và chứng minh được cú hành vi vi phạm. Thụng thường, sau khi điều tra JFTC sẽ gửi một bản kiến nghị cho cỏ nhõn/tổ chức vi phạm, trong đú chỉ rừ cỏc hành vi vi phạm, cỏc biện phỏp xử lý. Doanh nghiệp khi nhận được bản kiến nghị này sẽ cú một thời gian đủ để xem xột cú chấp thuận bản kiến nghị hay khụng, nếu cú, JFTC mới ban hành quyết định (với nội dung tương tự như bản kiến nghị đó gửi cho doanh nghiệp); nếu khụng JFTC sẽ tiến hành phiờn điều trần, lỳc này doanh nghiệp sẽ cú cơ hội chứng minh những điểm mà họ khụng đồng ý trong bản kiến nghị.
dịch vụ phõn phối
Cỏch làm như vậy sẽ giỳp giảm nhẹ cụng việc cho JFTC, đồng thời một cỏch tự động tăng tớnh tự giỏc khai bỏo của cỏc doanh nghiệp.
Túm lại, sự ra đời của Luật Cạnh tranh là rất cần thiết nhằm tạo lập và thỳc đẩy cỏc cơ hội bỡnh bẳng, khụng phõn biệt đối xử, bảo vệ và khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh; ngăn chặn cỏc hành vi gõy hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiờn thụng qua kinh nghiệm của cỏc nước, cú thể thấy hiện nay, Việt Nam chưa cú cỏc quy định cụ thể cho từng hoạt động thuộc lĩnh vực phõn phối. Luật Cạnh tranh của ta mới chỉ quy định cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh ỏp dụng chung cho tất cả hoạt động kinh doanh trờn mọi lĩnh vực, mà chưa cú những hướng dẫn cụ thể đối với hoạt động của từng phõn ngành: hoạt động bỏn lẻ, hoạt động bỏn buụn, đại lý ủy quyền, nhượng quyền thương mại. Do vậy, trong tương lai gần, chỳng ta sẽ cần đưa ra cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể liờn quan đến cạnh tranh trong hoạt động của hệ thống siờu thị bỏn buụn; bỏn lẻ; trung tõm thương mại; nhượng quyền thương mại nhằm tạo lập được mụi trường kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng hơn nữa cho mọi đối tỏc thuộc mọi thành phần trong nước cũng như ngoài nước.
CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƢỜNG QUẢN Lí CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM
I. XU HƢỚNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM
Năm 2006, Việt Nam bắt đầu thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong lĩnh vực phõn phối theo cỏc hiệp định song phương đó được ký kết với một số đối tỏc trong quỏ trỡnh hội nhập. Với cỏc cam kết quốc tế này, Việt Nam sẽ từng bước mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối cho cỏc nước, trước hết là Mỹ và Nhật Bản và tiếp sau đú là cỏc nước thành viờn khỏc của WTO sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức này. Theo cam kết, 2 năm sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO, cỏc nhà phõn phối, bỏn lẻ nước ngoài sẽ được thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài.
dịch vụ phõn phối
Do vậy, cuộc chiến cạnh tranh giữa những doanh nghiệp phõn phối nước tại Việt Nam là điều khú trỏnh khỏi. Và điều này cú thể dẫn đến hai kết quả, một là trờn thị trường phõn phối của Việt Nam hoặc sẽ cú nhiều hơn cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này hoặc là sẽ cú ớt hơn; hai là cấu trỳc thị trường sẽ tập trung hơn hoặc ớt tập trung hơn. Điều quan trọng mà cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam cần quan tõm đú là tạo lập, duy trỡ và thỳc đẩy mụi trường cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường này. Chỳng ta sẽ khụng quan tõm nhiều đến là liệu những doanh nghiệp này là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, liờn doanh, cổ phần, tư nhõn hay doanh nghiệp Việt Nam. Vỡ Việt Nam cần phải thực thi và ỏp dụng nguyờn tắc của WTO về đối xử tối huệ quốc (MFN), nguyờn tắc đối xử quốc gia (NT), khụng phõn biệt đối xử đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trờn thị trường Việt Nam.
Cựng với đời sống vật chất được nõng lờn, thúi quen và tõm lý tiờu dựng của người dõn cũng cú sự chuyển biến đỏng kể trong vài năm gần đõy, theo hướng chuyển dần sang sử dụng kờnh phõn phối hiện đại (cỏc cửa hàng tiện ớch, siờu thị, đại siờu thị) đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn. Nhiều người đó đặt ra cõu hỏi về số phận của kờnh phõn phối truyền thống (chợ, chợ cúc, chợ tạm, cỏc tiệm tạp húa, cửa hàng bỏn sỉ, bỏn lẻ...) vốn đó tồn tại hàng nghỡn năm, thậm chớ được coi là một nột văn hoỏ trong đời sống sinh hoạt của người Việt cú cũn tồn tại trong tương lai? Và liệu xu huớng cạnh tranh trong thời gian tới sẽ chủ yếu vẫn diễn ra giữa cỏc nhà phõn phối nước ngoài với phương thức hiện đại và cỏc doanh nghiệp trong nước với phương thức truyền thống nữa hay khụng?
Quỏ trỡnh cải cỏch thể chế của Chớnh phủ cựng với việc giảm dần cỏc rào cản gia nhập thị trường sẽ tạo ra một mụi trường kinh doanh, đầu tư thụng thoỏng cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như nhà đầu tư trong nước. Sự thõm nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp phõn phối nước ngoài ngày càng sõu rộng về quy mụ, số lượng và thị phần. Với sự đầu tư của cỏc tập đoàn nước ngoài, kờnh phõn phối hiện đại sẽ ngày càng phỏt triển. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, tốc độ tăng trưởng của kờnh phõn phối hiện đại tại Việt Nam vào khoảng 5%/năm. Dự tớnh, khoảng 10 năm tới, tỷ trọng kờnh phõn phối truyền thống sẽ giảm dần, hệ thống
dịch vụ phõn phối
phõn phối hiện đại sẽ chiếm hơn 50% trờn thị trường bằng Trung Quốc và Thỏi Lan hiện nay. Sự ưu việt của hệ thống phõn phối hiện đại sẽ thay thế cho phương thức kinh doanh truyền thống. Do vậy phương thỳc phõn phối truyền thống sẽ tồn tại song song với cỏc hỡnh thức phõn phối hiện đại nhưng dần dần sẽ bị suy yếu.
Sự phỏt triển của thị trường dịch vụ phõn phối được coi là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, thậm chớ nú cũn là một trong những thước đo sự phỏt triển của nền kinh tế. Ở gúc độ người tiờu dựng sẽ được hưởng lợi từ những hệ thống này: nhiều sản phẩm mới của nước ngoài sẽ vào Việt Nam theo kờnh của nhà phõn phối, mua hàng húa cú xuất xứ rừ ràng (thời điểm hiện tại ngay trong cỏc siờu thị lớn vẫn cũn khỏ nhiều mặt hàng khụng cú xuất xứ hàng hoỏ đặc biệt là thực phẩm tươi sống); người tiờu dựng cú thể mua nhiều hàng hoỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu tại một địa điểm... Nhưng về phớa nhà sản xuất ỏp lực sẽ lớn hơn.
Với hệ thống phõn phối hiện đại, tiện lợi, cỏc nhà phõn phối nước ngoài khụng chỉ thay đổi thúi quen, tõm lý tiờu dựng mà cũn khiến cho cỏc doanh nghiệp phõn phối, sản xuất trong nước phải tự làm mới và hoàn thiện mỡnh theo hướng chuyờn nghiệp. Trong tương lai nhà sản xuất sẽ tự xõy dựng điểm bỏn hàng trực tiếp đến người tiờu dựng, chủ động thiết lập kờnh phõn phối để kiểm soỏt được cỏc nhà bỏn lẻ và dễ thõm nhập vào hệ thống phõn phối sản phẩm cựng loại đó cú mặt trờn thị trường từ trước. Quỏ trỡnh tớch tụ và liờn kết diễn ra mạnh mẽ giữa cỏc nhà phõn phối trong nước với nhau, tạo thành chuỗi liờn kết giữa cỏc nhà sản xuất, ngõn hàng để nõng cao sức cạnh tranh. Một số nhà phõn phối trong nước cú tiềm lực sẽ mở