Xác định dung lượng bù

Một phần của tài liệu Đồ án cung cấp điện - Đinh Trọng Thủy (Trang 60 - 74)

4 Tính tốn bù , nâng cao hệ số công suất

4.3 Tính tốn bù cơng suất phản kháng

4.3.1 Xác định dung lượng bù

Phần tính tốn ở Chương II ta đã xác định được hệ số cơng suất trung bình của tồn phân xưởng làcosϕtbpx = 0,65. Theo thiết kế của phân xưởng ta phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ sốcosϕtbpxlên đến 0,9.

4.3.1.1 Chọn vị trí đặt tụ bù

Về nguyên tắc để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện năng cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ điện, tuy nhiên nếu đặt phân tán sẽ khơng có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt và quản lý vận hành.Vì vậy việc đặt các thiết bị bù tập trung hay phân tán là tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp điện của đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt các thiết bị bù ở phía hạ áp của trạm biến áp phân xưởng tại tủ phân phối hoặc tại các tủ động lực. Ta chọn vị trí đặt tụ bù là vị trí tại các tủ động lực của phân xưởng, và ở đây ta coi giá tiền đơn vị (đồng/kVAR) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị (đồng/kVA) tổn thất điện năng qua máy biến áp.

4.3.1.2 Phân phối dung lượng bù

Dung lượng bù tổng của toàn phân xưởng

Dung lượng bù cần thiết cho phân xưởng được xác định theo công thức sau:

Qb =Ptt.(tanϕ1−tanϕ2) (4.1)

Trong đó :

- Ptt: cơng suất tác dụng tính tốn.

- tanϕ1: chỉ số tan của góc ứng với hệ số công suất trước khi bù.

- tanϕ2: chỉ số tan của góc ứng với hệ số cơng suất sau khi bù.

Áp dụng với phân xưởng ta có:

L

ATEX

Vớicosϕ2 = 0,9nêntanϕ2 = 0,484

Vậy dung lượng bù cần thiết của phân xưởng là:

QP= 208,12.(1,17−0,484) = 142,77(kV ar)

Dung lượng bù cho các tủ động lực

Cơng thức tính tốn lượng bù cho các tủ động lực:

Qbi =Qi− Qttpx−Q

P

Ri .Rtđ (4.2)

Trong đóQbi: dung lượng bù của nhánh i.

Qi: Cơng suất phản kháng của nhóm i.

Qttpx:Cơng suất phản kháng tính tốn tồn phân xưởng.

Ri:Điện trở của nhánh i.

Rtđ: Điện trở tương đương tồn phân xưởng.

+) Tính tốn điện trở tương đương của các nhánh -) Xét nhánh từ TPP-TĐL1-thiết bị Rn1 =RT P P−T DL1+ ( 1 RT1−1 + 1 RT1−3+R3−2 + 1 RT1−17 + 1 R18 + 1 RT1−19 )−1 = 27,21 + ( 1 46,25 + 1 11,6 + 1,4+ 1 1,5 + 1 18,41+ 1 1,38) −1 = 27,86(mΩ)

Tương tự với các nhóm cịn lại ta có bảng sau:

Nhóm Điện trở tương đương(mΩ)

1 27,86

2 10,68

3 10,10

4 13,10

5 11,43

L

ATEX

+) Điện trở tương đương của mạng hạ áp:

R = ( 1 Rtđ1 + 1 Rtđ2 + 1 Rtđ3 + 1 Rtđ4 + 1 Rtđ5) −1 = ( 1 27,86+ 1 10,68+ 1 10,10+ 1 13,10 + 1 11,43) −1 = 2,55(mΩ)

Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 1

Qb1 =Q1− Qttpx−Q

P

Rtđ1 .R = 40,51− 233,84−142,77

27,86 .2,55 = 32,17(kV ar)

Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 2

Qb2 =Q2− Qttpx−Q

P

Rtđ2 .R = 37,93− 233,84−142,77

10,68 .2,55 = 16,18(kV ar)

Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 3

Qb3 =Q3− Qttpx−Q

P

Rtđ3 .R = 53,88− 233,84−142,77

10,10 .2,55 = 30,88(kV ar)

Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 4

Qb4 =Q4− Qttpx−Q

P

Rtđ4 .R = 49,31− 233,84−142,77

13,10 .2,55 = 31,58(kV ar)

Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 5

Qb5 =Q5− Qttpx−Q

P

Rtđ5 .Rtđ = 59,34− 233,84−142,77

11,43 .2,55 = 39,02(kV ar)

Từ số liệu trên ta chọn được các tụ bù cho 5 nhánh với thông số cho trong bảng sau

Vị trí đặt tụ Loại tụ Số lượng Uđm Dung lượng Giá (V) (kVar) (106đ) TĐL1 DAE YEONG 1 380 30 1,476 TĐL2 DAE YEONG 1 380 20 0,984 TĐL3 DAE YEONG 1 380 30 1,476 TĐL4 DAE YEONG 1 380 30 1,476 TĐL5 DAE YEONG 1 380 40 1,968 Bảng 4.2: Bảng thông số tụ được chọn

L

ATEX

4.3.2 Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của bù cơng suất phản kháng 4.3.2.1 Tính tốn cho nhóm 1

+) Cơng suất biểu kiến của Nhóm 1 sau khi bù là:

SN1 =PN1+jQN1 = 35,59 +j10,51(kV A)

+) Tổn thất điện năng trên đoạn TPP – TĐL1 là:

∆AT P P−T DL1 = 35,59 2+ 10,512 0,382 .23,66.1,15 2 .2886,2.10 −6 = 374,46(kW h)

+) Tổn thất điện năng trước khi bù là:

∆ATPP-TDL1.trước = 790,67(kW h)

+) Lượng tổn thất điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng là:

∆A= 790,67−374,46 = 416,21(kW h)

+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

∆C = ∆A.c∆= 416,21.1500 = 624315(đồng/năm)

+) Vốn đầu tư tụ bù là :

VtụN1=v0tụ.Qb = 49200.30 = 1,476.106(đồng)

+)Chi phí quy đổi :

ZbN1 = (atc+avh).VtụN1 = (0,125 + 0,02).1,476.106 = 214020(đồng/năm)

4.3.2.2 Tính tốn cho các nhóm cịn lại

Ta có bảng kết quả tính tốn sau

Nhánh Ptt Q Qsaubù L r0 ∆Atrước ∆Asau ∆A ∆C.103 Vtụ Zb (kW) (kVAR) (kVAR) (m) (Ω/km) (kWh) (kWh) (kWh) (đ/năm) (.106đ) (.106đ)

TPP-TĐL2 33.33 20.00 17.93 8.7 1.15 254.93 143.22 111.71 167.57 0.98 0.14 TPP-TĐL3 44.88 30.00 23.88 13.25 0.73 475.33 249.83 225.5 338.25 1.48 0.21 TPP-TĐL4 42.18 30.00 19.31 19.7 0.524 434.38 222.01 212.37 318.55 1.48 0.21 TPP-TĐL5 52.14 40.00 19.34 28.5 0.39 693.12 343.53 349.59 524.39 1.97 0.29

Tổng 958.59 899.17 1348.76 5.90 0.86

L

ATEX

Ta có sơ đồ ngun lí phân bố dung lượng bù như sau

Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lí phân bố dung lượng bù

4.3.2.3 Tính tốn cho đoạn TBA-TPP

Cơng suất phản kháng của phân xưởng sau khi bù

Qpxtt= 208,12.0,484 = 100,73(kV ar)

+) Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù là:

Spxtt =Ppxtt+jQpxtt= 208,12 +j100,73(kV A)

+) Tổn thất điện năng trên đoạn TPP – TĐL1 là:

AT P P−T DL1 = 208,12 2+ 100,732 0,382 .0,193.1,12 2 .2886,2.10 −6 = 115,49(kW h)

+) Tổn thất điện năng trước khi bù là:

∆ATPP-TDL1.trước = 214(kW h)

+) Lượng tổn thất điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng là:

∆A= 214−115,49 = 98,51(kW h)

+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

L

ATEX

4.3.2.4 Tính tốn cho đoạn từ Nguồn - TBA

Bỏ qua tổn thất công suất trong MBA

+) Tổn thất điện năng trên đoạn Nguồn - TBA là:

AN−T BA= 208,12 2+ 100,732 222 .0,524.150 2 .2886,2.10 −6 = 12,53(kW h)

+) Tổn thất điện năng trước khi bù là:

∆AN-TBA.trước = 23,22(kW h)

+) Lượng tổn thất điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng là:

∆A= 23,22−12,53 = 10,69(kW h)

+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

∆C= ∆A.c∆ = 10,69.1500 = 16035(đồng/năm)

Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là :

T K =P

∆C−P

Z

= (16035 + 147765 + 1348.76.103+ 624315)−(0,86.106+ 214020) = 1062855(đồng/năm)

L

ATEX

Sơ đồ chi tiết cung cấp điện cho phân xưởng Sơ đồ phía cao áp

L

ATEX

L

ATEX

L

ATEX

L

ATEX

L

ATEX

L

ATEX

L

ATEX

[1] Giáo trình cung cấp điện

Tác giả : TS. Ngô Hồng Quang-Nhà xuất bản giáo dục [2] Hệ thống cung cấp điện

Tác giả : TS.Trần Quang Khánh -NXB Khoa học và kỹ thuật,2005 [3] Bảng giá máy biến áp THIBIDI

L

Một phần của tài liệu Đồ án cung cấp điện - Đinh Trọng Thủy (Trang 60 - 74)