Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung và một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho sinh viên trong dạy học hóa học đại cương trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 81)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm

Đối tƣợng: Sinh viên – 4 lớp (123 SV): A1,A2,A3,A4

Địa bàn : Trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật – Công nghiệp Bắc Giang GV- Nguyễn Thị Lƣơng: Tham gia giảng dạy

Ký hiệu Lớp đối chứng Số lƣợng (SV) Ký hiệu Lớp thực nghiệm Số lƣợng (SV) A1 CĐ cơ khí 1 30 A3 CĐ điện 2 29 A2 CĐ điện 1 32 A4 CĐ tự động 1 32 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Phƣơng pháp chủ yếu là điều tra và xử lý thống kê số liệu thực nghiệm. Cách tiến hành:

Bƣớc 1: Tiến hành giảng dạy:

- Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có trình độ tƣơng đƣơng. Lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp bình thƣờng.

- Lớp thực nghiệm dạy theo phƣơng pháp tiếp cận ND và BP dạy học mới Bƣớc 2: Xây dựng phiếu điều tra gồm 2 loại cho GV và SV.

Bƣớc 3: -Phát phiếu đánh giá cho GV tham gia dự giờ theo phiếu số 1. -Phát phiếu đánh giá về nhà cho SV sau khi giảng dạy theo phiếu số 2. -Thống kê kết quả từ phiếu điều tra và 2 bài kiểm tra của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).

Bƣớc 4: Xử lý kết quả thu đƣợc từ phiếu đánh giá và bài kiểm tra. Bƣớc 5: Rút ra nhận xét.

3.4. Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Kết quả điều tra từ phiếu đánh giá của GV và SV

Bảng 3.1. Tổng hợp phiếu đánh giá 7 GV của trƣờng với lớp ĐC & TN

Tiêu chí đánh giá Đánh giá

Tốt Khá Trung bình

(SL) (SL) (SL) (SL) (SL) (SL) Truyền đạt kiến thức chính xác, đầy

đủ, khoa học, hệ thống 4 5 3 2 0 0

Làm nổi bật trọng tâm kiến thức cần

dạy 3 4 4 3 0 0

Bảo đảm tính giáo dục, tính thực tiễn 3 5 4 2 0 0

2. Phƣơng pháp giảng dạy

Sử dụng, kết hợp các phƣơng pháp

đặc thù bộ môn. 2 5 4 2 1 0

Tổ chức lớp học sinh động, phối hợp giữa thầy và trị, phát huy tính tích cực của SV

2 5 3 2 2 0

Sử dụng tốt và hợp lý các phƣơng

tiện dạy học. 2 4 2 3 3 0

Xử lý tốt các tình huống trong dạy

học. 3 5 2 2 2 0

Sử dụng tốt bài tập hóa học có áp dụng ICT nhằm tăng cƣờng nhận thức cho SV

0 6 2 1 5 0

Bảng 3.2: Tổng hợp phiếu đánh giá của 62 SV lớp ĐC và 61 SV lớp TN

Tiêu chí đánh giá Đánh giá

Tốt Khá TB

1. Nội dung bài giảng ĐC TN ĐC TN ĐC TN

hợp lý gắn với thực tế.

Làm nổi bật trọng tâm kiến thức cần dạy 34 37 22 22 6 3

2. Phƣơng pháp sƣ phạm

Ngơn từ chính xác, diễn đạt rõ ràng,đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề logic sinh động, hấp dẫn.

33 34 20 24 9 3

Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phát

huy tính tích cực nhận thức của SV. 26 30 27 28 9 3

Sử dụng thành thạo, khai thác hiệu quả

đồ dùng, phƣơng tiện dạy học. 24 31 25 24 13 6

Sử dụng tốt bài tập hóa học để tăng

cƣờng nhận thức. 26 32 29 26 7 3

3. Kết quả học tập

Bài học dễ hiểu, nâng cao năng lực nhận

thức, hiểu biết. 24 31 32 26 4 4

Tăng khả năng học tập, sáng tạo của SV. 22 28 28 27 13 6

3.4.2. Xử lý số liệu từ bài kiểm tra

3.4.2.1. Cơng thức tính các tham số đặc trưng.

- Trung bình cộng: i i i n X X n  

- Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá trị trung bình cộng.  2

2 1 i i n X X S n    

- Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. S = 2

- Hệ số biến thiên (V): Trong trƣờng hợp 2 bảng có số liệu giá trị trung bình cộng khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn.

.100%

S V

X

Nếu V > 30% độ giao động không đáng tin cậy Nếu V < 30% độ giao động đáng tin cậy

- Sai số của giá trị trung bình cộng:

S n

 

3.4.3.2. Xử lý kết quả từ bài kiểm tra.

Bảng 3.3. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớp A1 và A3. Bài kiểm tra số 1

Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi

trở xuống 0 ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 1 0 3,3 0 3,3 0 5 5 3 16,6 10,3 19,9 10,3 6 11 6 36,7 20,68 56,6 30,98 7 10 13 33,3 44,8 89,9 75,75 8 2 5 6,67 17,24 96,57 93,02

9 1 1 3,3 3,45 100 96,47 10 0 1 0 3,45 100 100 Tổng số 30 29 100 100 X  6,330,19 6,930,21 S 1,06 1,13 V% 16,74 16,3 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích

Bảng 3.4. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớp A2 và A4. Bài kiểm tra số 1

Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi

trở xuống 0 ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 1 0 3,12 0 3,12 0 5 5 3 15,62 9,37 18,74 9,37

6 18 10 25 31,25 43,74 40,62 7 13 11 40,62 34,37 84,36 74,99 8 3 3 9,37 9,37 93,73 84,36 9 1 3 3,12 9,37 96,85 93,73 10 1 2 3,12 6,25 100 100 Tổng số 32 32 100 100 X  6,590,2 6,970,23 S 1,24 1,33 V% 18,8 19,08 Hình 3.2 : Đồ thị đƣờng lũy tích

Bảng 3.5. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớp A1- lớp A3. Bài kiểm tra số 2

Điểm

Xi Số SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi % SV đạt điiêm

Xi trở xuống

0 ĐC TN ĐC TN ĐC TN

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 2 1 10 3,4 10 3,4 6 5 4 16,6 13,8 26,6 17,2 7 9 6 30 20,7 56,6 37,9 8 9 11 30 37,9 86,6 75,8 9 4 5 10 17,2 96,6 93 10 1 2 3,3 6,9 100 100 Tổng Số 30 29 100 100 X  7,230,228 7,72 0,226 S 1,25 1,22 V% 17,29 15,8 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 20 40 60 80 100 DC TN §IĨM XI % Hä C SI NH Đạ T § IĨM X I TR ë XU è N G

Bảng 3.6. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớp A2- lớp A4. Bài kiểm tra số 2

trở xuống 0 ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 2 0 6,25 0 6,25 0 5 5 1 15,63 3,1 21,88 3,1 6 6 3 18,75 9,4 40,63 12,5 7 12 8 37,5 25 78,13 37,5 8 5 11 15,6 34,37 93,73 71,87 9 2 6 6,25 18,75 100 90,62 10 0 3 0 9,38 100 100 Tổng số 32 32 100% 100% X  6,590,22 7,840,21 S 1,24 1,22 V% 18,8 15,56 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 20 40 60 80 100 DC TN §IĨM XI % HọC SINH ĐạT ĐIểM X I T R ë X U è N G

Tiểu kết chƣơng 3:

Trong chƣơng này tác giả đã chỉ ra đƣợc mục đích, phƣơng pháp, cách tiến hành và kết quả của phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm với sinh viên trƣờng Cao đẳng trƣờng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang.

Từ khảo sát thực nghiệm thấy rằng các GV và SV lớp TN đều đánh giá cao hơn lớp ĐC về phƣơng pháp và nội dung dạy học mới sát thực và thích hợp với SV hơn là cách dạy thông thƣờng.

Thống kê, xử lý kết quả qua hai bài kiểm tra có thể thấy kết quả điểm số của SV lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Vì vậy áp dụng hiệu quả các biện pháp và nội dung hiện đại sẽ kích thích học sinh một cách tích cực. SV ln thích nghi nhanh và học tập tốt hơn so với phƣơng pháp dạy học thông thƣờng.

Đổi mới nội dung và biện pháp dạy học theo hƣớng hiện đại đã góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng chƣơng trình phù hợp cho SV. Kết hợp hài hịa giữa lí thuyết, bài tập và kiểm tra đánh giá có sử dụng các cơng cụ hỗ trợ đã mang lại kết quả cao trong giảng dạy hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua một thời gian tiến hành, đề tài luận văn đã đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và chia sẻ tận tình của thầy hƣớng dẫn, các thầy cô giáo trong trƣờng và các bạn đồng nghiệp để xây dựng thành công mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phƣơng pháp dạy học, đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học Hóa học, các tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu nghiệm của phƣơng pháp dạy học. Nghiên cứu và làm rõ những đặc điểm nhận thức của SV Cao đẳng từ đó xây dựng nội dung và biện pháp dạy học nhằm tăng cƣờng năng lực nhận thức của sinh viên.

2. Xây dựng nội dung 3 chƣơng trong số 9 chƣơng của giáo trình Hóa học đại cƣơng cho trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Bắc Giang.

3. Xây dựng hệ thống bài tập ở mỗi chƣơng và bài kiểm tra đánh giá cho 3 chƣơng dùng cho việc dạy học Hóa học Đại cƣơng.

4. Đƣa ra một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên: hoạt động nhóm hợp tác, sử dụng lƣợc đồ tƣ duy, áp dụng CNTT và các PTKT trong dạy học lí thuyết và bài tập để nâng cao hiệu quả dạy học giúp SV phát triển tƣ duy.

5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên 123 SV của các lớp TN & lớp ĐC, sự góp ý của 7 giáo viên trong trƣờng. Kết quả là với nội dung và các biện pháp dạy học tích cực đƣợc GV và SV đánh giá lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng đồng thời điểm số của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Từ đó khẳng định tính thiết thực và đúng đắn của đề tài đƣợc nghiên cứu.

KHUYẾN NGHỊ

Trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nƣớc, để làm tốt nhiệm vụ giáo dục, mỗi thầy cô là một tấm gƣơng sáng về tự học và sáng tạo. Giảng

viên ở các trƣờng đại học, cao đẳng có hai nhiệm vụ quan trọng là dạy học và nghiên cứu khoa học. Đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về kinh phí hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học cho giảng viên để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học.

Trong thời đại bùng nổ của thông tin, các tri thức nhanh chóng bị lạc hậu, do đó chƣơng trình ở cao đẳng, đại học phải liên tục đƣợc cập nhật. Để có thể tự xây dựng cho mình những giáo trình hiện đại để dạy học thành công, mỗi giảng viên phải tự học, tự đọc khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ. Nên chăng nhà nƣớc có chế độ bắt buộc mỗi năm có một tỷ lệ % mới trong chƣơng trình và có cơ chế giám sát việc thực hiện.

Vì vậy tài liệu này có thể đóng góp một phần vào kho tƣ liệu cho các bạn đồng nghiệp, các em SV sử dụng trong thời gian hiện nay.

Trang thiết bị nhà trƣờng nên đƣợc cung cấp đầy đủ: Phịng máy tính, máy chiếu, mạng enternet, phịng TN, dụng cụ- hóa chất.. để giáo viên và SV nghiên cứu giảng dạy học tập hiệu quả hơn. Bài giảng sinh động hơn nếu có sử dụng CNTT, SV nắm bắt nhanh hơn và thời gian tự nghiên cứu sẽ nhiều hơn.

Mong các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và các em SV có thể đóng góp ý kiến để đề tài thành công hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái – Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn – Nguyến Văn Tòng. Một số vấn đề chọn lọc của hóa học. Tập I, II, III,

- 2000

2. Trịnh Văn Biều. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng

dạy học mơn Hóa học cho sinh viên trường ĐHSP. Luận án tiến sĩ Giáo dục

học – ĐHSPHN-2003.

3. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại

học. Nxb - Giáo dục – 2007.

4. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học. Nxb - Giáo

dục - 1999

5. Nguyễn Cƣơng – Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu. Phương pháp

dạy học hóa học. Tập 1,2. Nxb- Giáo dục

6. Nguyễn Cƣơng – Nguyễn Thị Sửu – Nguyễn Đức Dũng – Lê Văn Năm – Đào Vân Hạnh. Thực trạng về phương pháp dạy học ( kỷ yếu hội thảo

khoa học) ĐHSP - ĐHQGHN -1996

7. Vũ Đăng Độ - Cơ sở lí thuyết các q trình hóa học (dùng cho sinh viên

khoa hóa các trƣờng ĐHTH và SP). Nxb - Giáo dục – 2008.

8. Vũ Đăng Độ (chủ biên) – Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội: Bài tập

cơ sở lí thuyết các q trình hóa học. Nxb - Giáo dục – 2007.

9. Nguyễn Hạnh. Cơ sở lí thuyết hóa học (dùng cho sinh viên các trƣờng

ĐHKT). Phần II- Nhiệt động học-Động hóa học- Điện hóa học- NXBGD- 2007

10. Vân Hạnh. Thực trạng về phương pháp dạy học (kỷ yếu hội thảo khoa

học: đổi mới hoạt động ngƣời học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học). ĐHSP- ĐHQGHN-1996

11. Nguyễn Thị Hảo. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

tổ chức kiểm tra trên giấy, trên máy. Luận văn thạc sĩ khoa học- ĐHSPHN-

2007.

12. Nguyễn Đình Huề. Giáo trình hóa lí. Tập I, II – Nxb- Giáo dục – 2006 13. Nguyễn Đình Huề. Động học và xúc tác. Nxb Giáo dục - 2000

14. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học hóa học, tập 1- Nxb- Giáo dục Hà

Nội- 1994

15. Nguyễn Ngọc Quang – Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xn Trinh. Lí luận

dạy học hóa học. Nxb- Giáo dục-1982

16. Lê Mậu Quyền. Hóa học đại cƣơng (dùng cho sinh viên các trƣờng cao

đẳng). Nxb-Giáo dục – 2007

17. Lê Mậu Quyền. Bài tập hóa học đại cương ( dùng cho sinh viên các

trƣờng cao đẳng). Nxb- Giáo dục – 2007

18. Vũ Thị Thân. Thí nghiệm hóa học đại cương. Trƣờng ĐHCN- HN 2006 19. Lê Thị Đăng Thi. Rèn kĩ năng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học cho

sinh viên khoa hóa trường ĐHSP. Luận văn thạc sĩ khoa học- ĐHSPHN-

2003

20. Anderson, L. W. & Krathwohl, D. R. (2001): Phân loại tư duy cho việc

dạy, học và đánh giá.

21. Alexandria, VA: ASCD. Marzano, R. J. (2000): Thiết kế phân loại tư

duy mới cho các mục tiêu giáo dục. Thousand Oaks, CA: Ấn phẩm Corwin.

22. Costa, A. L. (Ed.). (2000). Phát triển tư duy: sách tài nguyên cho việc

Dạy học tư duy.

23. New York: Longman. Bloom, B.S., (Ed.) (1956). Phân loại tư duy cho

các mục tiêu giáo dục; Phân loại các mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức

về lĩnh vực. New York: Longman.

24. http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhận_thức 25. http://vi.wikipedia.org/wiki/Tƣ_duy

26.

http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Hệ_thống_phân_loại_các_mục_ti êu_của _Bloom

27. http://tlgd.hcmup.edu.vn/Dạy_và_học_tích_cực 28. http://www.gdtd.vn/

PHỤ LỤC I

Xây dựng một số BTTN bổ sung

Bài tập nhiệt động học

I.1. Một nồi hơi bằng thép có khối lƣợng là 900 kg. Nồi hơi chứa 400 kg

nƣớc. Giả sử hiệu suất sử dụng nhiệt của nồi hơi là 70%. Cần bao nhiêu nhiệt (kJ) để nâng nhiệt độ nồi hơi từ 100

C lên 1000C nếu nhiệt dung của thép là 0,46kJ/kg.K.

A. 245337,5 kJ B. 251675,4 kJ C. 269228,6 kJ D. 276224,3 kJ

I.2. Đối với phản ứng: MgCO3( )rMgO( )rCO2( )k 0

H

 = 108,784 kJ/mol

Nếu thể tích mol của MgCO3 là 0,028 lít và MgO là 0,011 lít. Xác định U

của phản ứng.

A. 106,306 kJ/mol B. 203,248 kJ/mol C. 301,32 kJ/mol D. 108,89 kJ/mol

I.3. Khi 1 mol rƣợu metylic cháy ở 298K và ở thể tích cố định theo phản

ứng: 3 ( ) 2( ) 2( ) 2 ( ) 3 2 2 l k k l CH OHOCOH O

I.3.1 Giải phóng ra một lƣợng nhiệt là 726,55 kJ. Tính Hcủa phản ứng A. -727,79 kJ/mol B. 788,67 kJ/mol C. 367,21 kJ D. -890,67 kJ/mol

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung và một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho sinh viên trong dạy học hóa học đại cương trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 81)