Với Tổ Mầm non Phòng Giáo dục Đào tạo các quận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường mầm non thực hành linh đàm, thành phố hà nội (Trang 110)

7 .Phạm vi nghiên cứu

2. Khuyến nghị

2.2. Với Tổ Mầm non Phòng Giáo dục Đào tạo các quận

- Có kế hoạch chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non thƣờng xuyên, liên tục, đặc biệt là chƣơng trình giáo dục mầm non mới, đề án phổ cập giáo dục mầm non. - Tăng cƣờng tổ chức sinh hoạt chuyên môn để giao lƣu, học hỏi giữa các trƣờng trong Quận và với các trƣờng ở quận khác, tỉnh/thành phố khác về chuyên môn nghiệp vụ.

- Cần chú ý tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đƣợc bồi dƣỡng năng lực chuyên môn của giáo viên tại cơ sở.

2.3. Với Ban Giám hiệu trường mầm non thực hành

- Khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, có chế độ khen thƣởng giáo viên thực hiện tốt.

- Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; hạn chế giao những cơng việc hành chính kiêm nhiệm và những quy định gị bó khiến giáo viên khơng phát huy đƣợc khả năng sáng tạo.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ việc chăm sóc- giáo dục trẻ đúng mức. - Áp dụng các biện pháp đã đề xuất trong nghiên cứu này một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

- Hiệu trƣởng chủ động tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng bồi dƣỡng năng lực chuyên môn của giáo viên mầm non trong thực tế.

2.4. Giáo viên trường mầm non thực hành

- Tuyên truyền, vận động với phụ huynh, cộng đồng về chƣơng trình giáo dục mầm non mới, về đề án phổ cập giáo dục mầm non để huy động mọi nguồn lực của xã hội cho giáo dục mầm non nói chung và hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn cho giáo viên mầm non nói riêng.

- Giáo viên mầm non cần xác định bồi dƣỡng chuyên môn, cập nhật các nội dung chuyên môn để vận dụng vào nhiệm vụ chăm sóc- giáo dục trẻ là nhiệm vụ cần thiết, thƣờng xuyên và liên tục. Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập, tự bồi dƣỡng và tham gia các hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn để rèn luyện và củng cố tay nghề.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. AP.Aunapu (1997), Quản lý là gì, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Đào Thanh Âm (2005), Tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc của người giáo viên mầm non, Hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ TW về việc Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Bình (2010), Đổi mới quá trình bồi dưỡng giáo viên nhằm

nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, Tạp chí Thiết bị giáo dục Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị quyết Trung ương II khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) - Quyết định số 02/2008/QĐ- BGĐT, ngày

22/1/2008 - Quyết định ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non - Nxb Giáo dục. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ số 26/2018/TT-BGDĐT ngày

08 tháng 10 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ (2015) - số 06/2015/TTLT-BGDĐT-

BNV, ngày 16/03/2015- Thông tư liên tịch quy định về danh mục khung vị

trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, Hà Nội.

10. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề Quản lý giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Hoàng Chúng và Phạm Thanh Liêm (1982), Một số vấn đề về quản lý giáo

dục, Tập 1, Trƣờng Cán bộ Quản lý và Nghiệp vụ, TP. Hồ Chí Minh.

12. Trình Dân, Nguyễn Thị Hịa (1993), Giáo dục học mầm non, Nxb. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb chính trị quốc gia.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Hà Nội.

16. Vũ Thị Minh Hà (2008), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

mầm non Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục, trƣờng Đại

học Sƣ phạm Hà Nội.

17. Phạm Thị Hằng (2005), Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non tại trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa, Hội thảo khao học

Quốc gia Hà Nội.

18. Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Veihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

19. Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Hiếu (2015), Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, HN

21. Nguyễn Khải Hòa (2012), Bồi dƣỡng và phát triển năng lực nghề nghiệp của nhà giáo trong các cơ sở giáo dục phổ thơng, Tạp chí QLGD, Hà Nội.

22. Cao Xn Hồng (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non

huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD,

Hà Nội

23. Nguyễn Khải Hòa (2010), Bồi dưỡng và phát triển năng lực nghề nghiệp

của nhà giáo trong các cơ sở giáo dục phổ thông, Tạp chí giáo dục, Hà Nội.

24. Hồ Lam Hồng (2005), Chất lượng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào

chuẩn, Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội.

25. Hồ Lam Hồng (2006), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây

dựng chuẩn giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

26. Trần Thị Thanh Hồng (2005), Một vài suy nghĩ về đào tạo giáo viên mầm

non trong trường sư phạm hiện nay, Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội.

27. Phan Thị Hán Huệ (2010), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Hà Nội.

28. Phan Thị Thảo Hƣơng (2003), Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non,

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Hà Nội.

29. Nguyễn Hữu Lê Huyên (2011), Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2012), Nhận thức về sự cần thiết của sáng tạo trong

nhân cách và thực trạng sáng tạo trong chăm sóc - giáo dục trẻ em của giáo viên mầm non, Hội thảo Khoa học Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Nhỏ (2005), Chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non đổi

mới và vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, Hội thảo khoa học

Quốc gia Hà Nội.

32. Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

33. Lê Quân (2015), Khung năng lực nghề nghiệp của cán bộ quản lý Hành chính cơng khu vực Tây Bắc, Nhà xuất bản thơng tin, Hà Nội.

34. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà

Nội.

35. Trần Thị Thanh (2005), Bàn về nhân cách người giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà

Nội.

36. Nguyễn Thị Hồng Trang (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non cơng lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Hà Nội.

37. Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Những yêu cầu đổi mới trong quản lý giáo dục

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Phụ lục 2:

CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN

Phụ lục 3:

CÁC CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Phụ lục 4:

CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT VỀ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN VÀ TÔ CHỨC BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON

Mẫu 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN)

Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm Thành phố Hà Nội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào các ý phù hợp.

Câu 1. Đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành.

TT Mục tiêu Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Nâng cao trình độ cho giáo viên 2 Bổ túc kiến thức kịp thời và cập nhật 3 Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

mầm non.

4 Đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời. 5 Chuẩn kiến thức giáo viên

6 Nâng cao chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ.

Câu 2. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Bồi dƣỡng tri thức chun mơn về năng lực chăm sóc giáo dục trẻ

2 Bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học cho trẻ 3 Bồi dƣỡng công nghệ thông tin ứng dụng

trong dạy học, giáo dục trẻ.

4 Bổi dƣỡng cách thức xử lí các tình huống trong chăm sóc, giáo dục trẻ.

5 Bồi dƣờng về cách thức sử dụng phƣơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ

TT Nội dung Tốt Khá Trung bình

Chƣa tốt

6 Bồi dƣỡng cách thức viết tổng kết kinh nghiệm năng lực chuyên môn.

Câu 3. Đánh giá mức độ thực hiện hình thức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Hình thức Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Tổ chức các lớp bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tập trung theo từng đợt. 2 Bồi dƣỡng thƣờng xuyên thông qua các

Modul do Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục mầm non … qui định.

3 Mời báo cáo viên đến tập huấn cho giáo viên tại trƣờng, cụm trƣờng.

4 Tự bồi dƣỡng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, sách báo.

5 Bồi dƣỡng thông qua tham quan học tập các trƣờng làm điểm chuyên đề.

6 Thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm.

Câu 4. Đánh giá mức độ thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Phƣơng pháp Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt 1 Phƣơng pháp thuyết trình 2 Thảo luận nhóm. 3 Phƣơng pháp đóng vai.

4 Phƣơng pháp học bằng trải nghiệm 5 Các phƣơng pháp khác

Câu 5: Những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành:

a. Thuận lợi:

- Có sự chỉ đạo thơng suốt từ Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Trƣờng Trung cấp sƣ phạm Mẫu giáo- Nhà trẻ Hà Nội đến trƣờng mầm non thực hành. 

- Hiệu trƣởng xác định đƣợc vị trí, tầm quan trọng của bồi dƣỡng chun mơn.

- Cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non tốt tạo nguồn lực

- Đa số giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn và có nhận thức tốt. - Giáo viên tham gia bồi dƣỡng có ý thức tự giác tham gia bồi dƣỡng, học hỏi - Có sự phối hợp tất cả lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng năng lực chun mơn.

b. Khó khăn:

- Đội ngũ báo cáo nên tham gia bồi dƣỡng thay đổi liên tục chƣa chuyên nghiệp?

- Chế độ chính sách với bồi dƣỡng còn thấp.

- Tài liệu, văn bản phục vụ bồi dƣỡng còn thiếu và nhiều khi chƣa sát với nội dung.

- Một số giáo viên chƣa thực sự hứng thú với công tác bồi dƣỡng.

- Công việc quá nhiều, bận rộn không sắp xếp thời gian tham gia đầy đủ các buổi bồi dƣỡng.

- Đánh giá giáo viên sau bồi dƣỡng cịn mang tính chất hình thức, chƣa sử dụng kết quả vào phát triển nghề nghiệp.

Xin Thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân:

Họ và tên: ..................................................................................................................... Chức vụ: ....................................................................................................................... Nơi công tác: ................................................................................................................

Mẫu 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN)

Để góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm- Thành phố Hà Nội xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào các ý phù hợp.

Câu 1. Đánh giá mức độ thực hiện xác định nhu cầu bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Nội dung Tốt Khá TB Chƣa

tốt

1 Xác định các loại năng lực chuyên môn cần bồi dƣỡng cho giáo viên.

2 Xác định mức độ giáo viên mầm non cần bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

3 Đánh giá mặt mạnh yếu.... thực tế về năng lực chuyên môn của giáo viên trong nhà trƣờng

4 Xác định các hình thức năng lực chuyên môn

5 Xác định kết quả cần đạt đƣợc của bồi dƣỡng năng lực chuyên môn

Câu 2. Đánh giá mức độ thực hiện việc lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1

Nghiên cứu các văn bản hƣớng dẫn, chỉ thị, cập nhật về bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

2 Xác định mục tiêu, nội dung bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

3 Khảo sát và đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn của giáo viên trong nhà trƣờng.

4 Dự kiến các biện pháp để thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng.

5 Lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cụ thể phịc vụ cho bồi dƣỡng.

6 Dự kiến các nguồn lực( nhân lực,vật lực…)

Câu 3: Tổ chức nhân sự bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non

TT Nội dung Tốt Khá TB Chƣa

tốt

1 Xác định các bộ phận tham gia bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non ở trong và ngoài nhà trƣờng.

2 Xác định nhiệm vụ, nội dung công việc của từng bộ phận tham gia bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non

3 Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia bồi dƣỡng năng lực chuyên môn. 4 Tập huấn quán triệt mục đích bồi dƣỡng và

nội dung bồi dƣỡng cho các bộ phận trong và ngoài nhà trƣờng tham gia bồi dƣỡng.

Câu 4. Đánh giá mức độ thực hiện chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành theo hƣớng phát triển năng lực

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Xác định phƣơng hƣớng chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

2 Ra các văn bản quyết định về bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên.

3

Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng với các hình thức khác nhau bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn.

4 Động viên, khuyến khích các lực lƣợng tích cực tham gia bồi dƣỡng.

5

Phát hiện các sai sót và xử lý các tình huống trong quá trình bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

6 Tổng kết đánh giá hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn.

Câu 5. Đánh giá mức độ thực hiện việc kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Xác định các tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng NLCM 2 Xác định các công cụ, phƣơng tiện kiểm

tra đánh giá...

3 Tổ chức các hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng NLCM

4 Phát hiện sai sót và điều chỉnh kế hoạch. 5 Sử dụng kết quả đánh giá và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường mầm non thực hành linh đàm, thành phố hà nội (Trang 110)