Biện pháp 2 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Sự tác động trực tiếp Sự tác động gián tiếp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết
Để khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường trung học phổ thông thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận được đề xuất ở trên, tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 3 hiệu trưởng, 9 hiệu phó, 28 tổ trưởng chuyên môn cùng với 60 giáo viên, nhân viên các trường trung học phổ thông thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận bằng các phiếu điều tra.
Thang điểm đánh giá từ thấp nhất là điểm 1, cao nhất là điểm 5. Tính điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi cho mỗi biện pháp
bằng công thức: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2. 3. 4. 5. ) . 1 ( ) ( m m m m m m m m m m n F Trong đó:
- n: là số thứ tự biện pháp quản lý từ biện pháp 1 đến biện pháp thứ n; - m1, m2, m3, m4, m5 : số người cho điểm tương ứng ở các mức độ 1, 2, 3, 4, 5
Bảng 3. 1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường trung
học phổ thông thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ cần thiết của các
biện pháp Điểm TB hạng Xếp 1 2 3 4 5
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
0 0 7 15 78 4,71 2
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
0 0 8 12 80 4,72 1 Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức
và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
0 0 11 31 68 4,52 3 Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng
dụng công nghệ thông tin. 0 0 14 21 65 4,51 4 Biện pháp 5. Tăng cường đôn đốc; đổi
mới kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường.
0 0 15 22 63 4,48 5 Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội
Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ cần thiết của các
biện pháp Điểm TB hạng Xếp 1 2 3 4 5
nghệ thông tin trong quản lý nhà trường. Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế chính sách phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý nhà trường.
0 0 15 24 61 4,46 7
Biểu đồ 3. 1: Tính cần thiết của các biện pháp
4.30 4.35 4.40 4.45 4.50 4.55 4.60 4.65 4.70 4.75 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 4.71 4.72 4.52 4.51 4.48 4.47 4.46 Điểm TB Biện pháp Tính cần thiết BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được đánh giá có mức độ cần thiết cao từ 4,46 điểm đến 4,72 điểm, trong đó mức độ điểm 5 xuất hiện nhiều nhất cho thấy độ tập trung của các ý kiến trong việc đánh giá độ cần thiết của các biện pháp.
Ở mức độ cần thiết thì Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường được đặt ở vị trí thứ nhất. Đây cũng chính việc cần thiết phải có một tầm nhìn chiến lược về hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý. Trên cơ sở tầm nhìn đó để xây dựng kế hoạch tổng thể và lộ trình triển khai mơ hình với mức độ, quy mơ phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Đồng thời, nhà trường cần có kế hoạch chuẩn bị các nguồn lực để đáp ứng được nhu cầu của phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý phù hợp
với lộ trình đã định.
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường được xếp vị trí thứ 2. Phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên khi được hỏi đều cho rằng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chất lượng giáo dục của nhà trường và cần thiết phải phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý. Điều đó cho thấy các cán bộ, giáo viên, nhân viên đã nhận thức về vai trị và lợi ích của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý.
Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh là một biện pháp làm tăng nguồn lực cơ bản để đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý. Con người là yếu tố quyết định việc thành công hay thất bại khi triển khai các công việc. Phần lớn cán bộ, giáo viên đều muốn được học tập nâng cao trình độ, khả năng ứng dụng cơng nghệ thông tin nên biện pháp này được xếp thứ 3.
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin xếp vị trí thứ 4. Trong khi khảo sát, một số cán bộ quản lý e ngại những thiết bị công nghệ thơng tin thường nhanh chóng lỗi thời, nếu được đầu tư mà khơng sử dụng khai thác hiệu quả thì việc đầu tư sẽ rất lãng phí.
Biện pháp 5: Tăng cường đôn đốc; đổi mới kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường để kịp thời nắm bắt những sai sót, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực tế triển khai, từ đó sẽ có những điều chỉnh cần thiết, phù hợp. Đây là biện pháp được xếp thứ 5 về mức độ cần thiết.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường nhằm tăng cường đầu tư về chuyên môn và cơ sở vật chất công nghệ thơng tin được xếp ở vị trí thứ 6.
Cơng tác xã hội hóa ở các tỉnh nghèo, kinh tế khó khăn cũng có những khó khăn nhất định nên biện pháp này được xếp ở vị trí thứ 6.
Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế chính sách phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường nhằm thu hút nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Đây là biện pháp xếp thứ 7 về mức độ cần thiết.
3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi
Bảng 3. 2: Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường trung học
phổ thông thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ khả thi của các
biện pháp Điểm TB hạng Xếp 1 2 3 4 5
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
0 0 4 22 74 4,70 2
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
0 0 3 21 76 4,73 1 Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức
và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
0 0 7 26 67 4,60 4
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng
dụng công nghệ thông tin. 0 0 7 24 69 4,62 3 Biện pháp 5. Tăng cường đôn đốc; đổi mới
kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường.
0 0 6 29 65 4,59 5
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội
Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ khả thi của các
biện pháp Điểm TB hạng Xếp 1 2 3 4 5
nghệ thông tin trong quản lý nhà trường. Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế chính sách phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường.
0 0 4 35 61 4,57 6
Biểu đồ 3. 2: Tính khả thi của các biện pháp
4.45 4.50 4.55 4.60 4.65 4.70 4.75 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 4.7 4.73 4.6 4.62 4.59 4.55 4.57 Điểm TB Biện pháp Tính khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Theo bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, các biện pháp được đánh giá mức độ khả thi trong khoảng từ 4,55 đến 4,73, trong đó mức độ điểm 5 xuất hiện nhiều nhất cho thấy độ tập trung của các ý kiến trong việc đánh giá độ khả thi của các biện pháp.
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường được xếp ở vị trí khả thi thứ nhất vì nếu có được mơ hình cụ thể và lộ trình triển khai thích hợp thì sẽ định hướng cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý trong từng giai đoạn phát triển, cùng với đó là việc chuẩn bị các nguồn lực để duy trì tốt và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, hạn chế việc đầu tư dàn trải khơng có
mục tiêu cụ thể.
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường được xếp thứ 2. Đa số các cán bộ, giáo viên, nhân viên được hỏi đã có nhận thức được vai trị, lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và nhu cầu cần phát triển ứng dụng công nghệ thông tin.
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin được xếp ở vị trí thứ 3 về tính khả thi. Điều này được đa số cán bộ, giáo viên cho rằng đối với các trường THPT thành phố Phan Rang-Tháp Chàm được ưu tiên đầu tư nên việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tính khả thi cao.
Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được coi là có thể thực hiện tốt nếu có kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện hiện có của các nhà trường và đây cũng là biện pháp được đánh giá mức độ khả thi cao được xếp ở vị trí thứ 4.
Biện pháp 5: Tăng cường đôn đốc; đổi mới kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường được xếp thứ 5. Đây là biện pháp áp dụng khơng khó nhưng nhiều cán bộ, giáo viên cho rằng thường không được quan tâm đúng mức.
Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế chính sách phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý nhà trường có mức độ khả thi thứ 6 cho thấy đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên được hỏi đều cho rằng, nếu công tác thu hút nguồn nhần lực, đầu tư cho công tác ứng dụng CNTT trong quản lý tại các trường THPT thành phố Phan Rang-Tháp Chàm được các cấp quan tâm, đầu tư thì cũng sẽ mang lại những khả thi cao.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường được xếp ở vị trí sau cùng
vì đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc huy động các nguồn lực xã hội hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin đối với tỉnh Ninh Thuận có điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn sẽ khơng hy vọng mang lại kết quả cao như kỳ vọng.
Qua hai kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên, ta có thể tổng hợp cả hai kết quả đó để xem xét và đánh giá chung về từng biện pháp như ở bảng 3.3.
Bảng 3. 3: Tổng hợp mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trường
trung học phổ thông thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Nội dung biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
4,71 2 4,70 2
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà trường.
4,72 1 4,73 1 Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức và
kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
4,52 3 4,60 4
Đánh giá mối liên hệ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp bởi công thức tương quan thứ bậc bởi Cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman): 1 R ( 1) ) ( 6 2 2 N N Y X ( -1 R 1 )
Trong đó: N là số lượng các đơn vị được xếp hạng; X, Y là các điểm số được đánh giá giữa các tiêu chí; R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt. Nếu R<0: tương quan nghịch; R>0: tương quan thuận; 0,7R<1: tương quan chặt; 0,5 R< 0,7: tương quan; 0,3R<0,5: tương quan không chặt.
Ở đây, R = 0,93 cho thấy sự tương quan rất chặt chẽ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường trung học phổ thông thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
dụng công nghệ thông tin.
Biện pháp 5: Tăng cường đôn đốc; đổi mới kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường.
4,48 5 4,59 5
Biện pháp 6: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường.
4,47 6 4,55 7 Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế chính sách phát
triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường.
Biểu đồ 3. 3: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 4.71 4.72 4.52 4.51 4.48 4.47 4.46 4.7 4.73 4.6 4.62 4.59 4.55 4.57 Điểm TB Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy cả 7 biện pháp mà tác giả đề xuất có tính đồng thuận cao, chứng tỏ các biện pháp mà tác giả đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.
Như vậy có thể thấy các ý kiến đồng nhất cao ở quan điểm cần thiết phải xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý nhà trường, định hướng cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý ở các trường trung học phổ thông thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận trong từng giai đoạn. Trên cơ sở kế