Phân bố tần số tích lũy hội tụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động học nội dung động lực học nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh trung học phổ thông (Trang 93 - 110)

Biểu đồ 3 .2 Phân phối tần số điểm kiểm tra của lớp ĐC và TN

Biểu đồ 3.4 Phân bố tần số tích lũy hội tụ

Chúng tơi thấy đường biểu diễn tần số tích lũy hội tụ của lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn tần số tích lũy hội tụ của lớp ĐC. Chứng tỏ rằng chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau quá trình thực nghiệm sư phạm, từ kết quả thu thập được chúng tơi có một số nhận xét sau:

- Phương pháp học tập được áp dụng có tính khả thi. Do đó năng lực vật lí của HS được bồi dưỡng từng bước và hoàn thiện dần sau khi trải qua từng bài học. - Qua quá trình học tập trên lớp HS được trải nghiệm các hoạt động nhóm, được tham gia làm thí nghiệm, các kĩ năng học tập như trao đổi nhóm, nêu ý kiến và bảo vệ ý kiến, trình bày diễn đạt trước đám đơng, tính linh hoạt trong xử lí tình huống được rèn luyện nhiều hơn.

- Nền tảng tri thức mà HS lĩnh hội được sẽ được bền chắc và có độ tin cậy cao hơn đối với các em khi đã trải qua một vịng ln chuyển: HS tìm ra kiến thức, qua thảo luận với bạn bè, qua thể chế kiến thức từ GV.

- Khả năng sử dụng ngơn ngữ vật lí để diễn đạt, trình bày, giải thích hiện tượng có sự tiến bộ hơn.

- Bên cạnh đó chúng tơi nhận thấy vẫn cịn có một số hạn chế cần khắc phục: + Đối tượng thực nghiệm cịn ít nên tính khái quát chưa cao

+ HS quen với lối học truyền thống nên mất nhiều thời gian rèn việc tự học

+ Để có thể tổ chức được thành công được một giờ học nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí, người giáo viên phải mất nhiều thời gian, cơng sức chuẩn bị, địi hỏi giáo viên phải có năng lực tổ chức, điều khiển, quản lí, khả năng xử lí tình huống tốt.

Trên đây là kết quả cũng như đánh giá của chúng tơi sau q trình nghiên cứu, thực nghiệm và xử lí kết quả, qua đó chúng tơi cũng nhận thấy những mặt tích cực cũng như tìm ra những bất cập để những bước đi tiếp theo được hoàn thiện và đem lại hiệu quả cao hơn nữa.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thơng qua q trình nghiên cứu luận văn thực hiện mục đích và phạm vi nghiên cứu chúng tôi đã đạt được những kết quả sau:

Vận dụng thành công cơ sở lý luận về việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua các hoạt động học chương “ Động lực học” nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh, qua đó chúng tơi đã phát hiện ra được khó khăn, hạn chế khi dạy học ở cấp THPT. Từ đó, đề xuất quy trình thiết kế hoạt động học chương “ Động lực học” lớp 10 để giảm thiểu hạn chế trong dạy học truyền thống.

Chúng tôi đã xây dựng được cách thức tổ chức dạy học dựa trên vấn đề, dựa trên nhiệm vụ, dựa trên óc tìm tịi, khám phá thơng qua các hoạt động học tập đã thiết kế. Sau q trình TNSP tơi đưa ra đánh giá, các em biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đồng thời khắc phục những khó khăn và đề ra những phương án ứng dụng đó thiết thực và khoa học hơn.

Kết quả của quá trình TNSP cho thấy việc dạy học qua các hoạt động đã thiết kế trong chương “ Động lực học” lớp 10 ở cấp THPT là khả thi và đạt được những mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài hạn chế,cơ sở vật chất, kinh phí ở trường THPT đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu…nên đề tài cịn gặp những khó khăn như chưa có thời gian và điều kiện thực nghiệm trên nhiều đối tượng.

2. Khuyến nghị

Để phát huy triệt để vai trò của việc thiết kế hoạt động học chương “ Động lực học” – Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh nói riêng và chương trình vật lí THPT nói chung, chúng tơi đề xuất thực hiện ở những nghiên cứu tiếp theo:

GV tổ chức thực nghiệm sư phạm với số đông HS, ở nhiều cấp khác nhau để có thể đánh giá tổng quát nhất.

GV cần nghiên cứu bài giảng kĩ càng, chắt lọc kiến thức trọng tâm để đưa vào bải giảng cho phù hợp

Cơ bản là người GV phải vận dụng quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực về nhiều chủ đề với nhiều nội dung khác nhau trong chương trình để kích thích hứng thú của HS khi học mơn Vật lí, nhằm tăng cường phát triển các năng lực khác của HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án Việt Bỉ (2003) Dạy và Học tích cực.

Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP HN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng d n thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí cấp THPT. NXB Giáo dục

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật Lí, NXB Giáo dục.

4. Lƣơng Dun Bình (Chủ biên), Tơ Giang, Nguyễn Xuân Chi, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006), SGK Vật lí 10, NXB

Giáo dục.

5. Lƣơng Dun Bình (Chủ biên), Tơ Giang, Nguyễn Xuân Chi, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006), SGV Vật lí 10, NXB

Giáo dục.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng

lần thứ 8 Khóa XI

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng, (2009), Lí luận dạy học hiện đại,

NXB ĐHSP Hà Nội

8. Phạm Đình Cƣơng (2005), Thí nghiệm Vật Lí ở trường THPT, NXB

Giáo dục

9. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.

10. Tạ Tri Phƣơng (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong trường THPT, ĐHSP Hà Nội 2 , ( tài liệu dịch).

11. Kharalamov.I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1 và tập 2, NXB GD, Hà Nội.

Danh mục tài liệu tiếng anh

1. Mary Jones, Diane Fellowes-Freeman and David Sang, Cambridge Checkpoint Science Teacher’s Resource, Cambridge University Press 2013

2. Mike Folland, Cambridge IGCSE Physics Second Edition, Hodder

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu kết quả thí nghiệm

Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 13. Lực ma sát

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Về thực trạng dạy học dựa vào các hoạt động học đã thiết kế nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh THPT

Kính gửi q thầy, cơ giáo

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu : “Thiết kế các hoạt động học tập nội dung “Động lực học” nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh”. Để có được những thơng tin thực tế, làm nền tảng cho việc xây dựng và hiệu chỉnh đề tài sao cho phù hợp tình hình học tập của học sinh THPT trên địa phương. Kính mong q thầy, cơ có thể chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề dưới đây:

Phần A: Thông tin chung

1. Họ và tên:

2. Nơi công tác hiện nay: 3. Số năm công tác:

Phần B: Nội dung phiếu hỏi

Q thầy, cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm của mình bằng cách đánh dấu X vào các ô lựa chọn

Ý kiến của GV sau khi dự giờ tổ chức dạy học thực nghiệm

STT Các nội dung thông tin cần thu thập

Ý kiến của giáo viên

Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý 1 Gây hứng thú học tập cho HS hơn giờ học

bình thường

2 Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học 3 Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng.

4 Từng bước rèn các kỹ năng nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh

5 Góp phần phát triển năng lực vật lí của học sinh

6 Cách sử dụng thí nghiệm đã có tác dụng bồi dưỡng năng lực vật lí

Phụ lục 3

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Về việc tổ chức học mơn vật lí qua các hoạt động học tập

Các em hãy cho biết ý kiến của HS sau khi học các giờ học thực nghiệm bằng cách đánh dấu X vào những lựa chọn

STT Các nội dung thông tin cần thu thập

Ý kiến của học sinh

Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý

1 Có sức lơi cuốn, hứng thú học tập hơn 2 Lớp học hào hứng, sơi nổi hơn; được làm việc nhóm, khơng nhàm chán 3 Tích cực học tập hơn nên hiểu bài, dễ nhớ và nhớ lâu hơn 4 Giúp học sinh biết cách dựa vào vấn đề, thu nạp kiến thức 5 Giúp học sinh biết nhận ra vấn đề học tập từ các tình huống thực tiễn 6

Giúp học sinh biết con đường sử dụng thí nghiệm để xây dựng kiến thức

Phụ lục 4

ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG II Thời gian: 30 phút

Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.

D. Trong mọi trường hợp: F F1 2  F F F1 2

Câu 2: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng

yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:

A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m

Câu 3: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá

bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:

A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D.

0,8m/s

Câu 4: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng

bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.

Câu 5: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,20N,16N. Nếu

bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực cịn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. 4N B. 20N C. 28N D. Chưa thể kết luận

Câu 6: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N. Hỏi

góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu?

A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 7: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 40N hướng về phía Đơng, lực

F2 50N hướng về phía Bắc, lực F3 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam.

Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?

A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N

Câu 8: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần

một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng: A. P B. P 3 3 2 C. 3P D. 2P

Câu 9: Phân tích F thành hai thành phần F1&F2 theo hai phương OA và OB như hình. Độ lớn của hai lực thành phần lần là:

A. F1=F2=F B. F1 =F2 = 1,15 F C. F1 = F2 =0,5 F C. F1 = F2 = 0,58F

Câu 10: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang

phải. Theo quán tính hành khách sẽ:

A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái.

C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước

Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.

C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi

Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.

Câu 14: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây,

cách viết nào đúng?

A.  F ma B. F ma C. F ma D. F ma

Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực

tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay.

Câu 16: Chọn câu trả lời đúng Vật khối lượng m 2kg đặt trên mặt sàn nằm

ngang và được kéo nhờ lực F như hình ,F hợp với mặt sàn góc α 600 và có độ lớn F = 2N .Bỏ qua ma sát .Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là : A.1 m/s2

B.0,5 m/s2

C.0,85 m/s2 D.0,45 m/s2

Câu 17: Chọn câu đúng Dưới tác dụng của lực F1 ,một vật có khối lượng m

đang chuyển động với gia tốc bằng 2m/s2 .Một lực F2 có cùng độ lớn với lực F1 đột nhiên xuất hiện và tác dụng theo phương vng góc với quỹ đạo của vật .Gia tốc của vật sẽ có độ lớn bằng bao nhiêu ?

A. 2 m/s2 B. 3,5 m/s2 C. 2,83 m/s2 D. 4 m/s2

Câu 18: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi

hành với gia tốc 0,3 m/s². Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s². Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là

A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn.

Câu 19: Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng 20kg, bắt đầu chuyển

động dưới tác dụng của một lực kéo , đi được quãng đường s trong thời gian 10s .Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10kg. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên ,thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ?

Câu 20: Một đồn tàu hỏa có 10 toa có cùng khối lượng (kể cả đầu máy) đang

chạy với gia tốc 2 m/s2 , thình lình 6 toa cuối tách khỏi đồn tàu. Giả sử các lực tác dụng vào vào đoàn tàu vẫn giữ nguyên, gia tốc phần cịn lại (phần đầu) của đồn tàu là:

A.10/3 m/s2 B. 10/6 m/s2 C. 6/10 m/s2 D. 5 m/s2

Câu 21: Chọn câu Sai.Lực và phản lực có đặc điểm:

A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B. có cùng giá,cùng độ lớn,ngược chiều

C. khơng cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau D. ln cân bằng vì chúng cùng đặt vào một vật.

Câu 22: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:

A. Fhd = G. 1.2 2 r m m B.Fhd = G. r m m1. 2 C. Fhd = G. 2 1 2 m m r D. Fhd = G. 2 1m m r

Câu 23: Lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lượng của mỗi

vật tăng lên 4 lần và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nữa so với lúc đầu?

A. tăng 64 lần B.tăng 32 lần C. giảm 32 lần D. giảm 64 lần

Câu 24: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia một lực

1,8 N thì nó có chiều dài 17 cm, lực kéo là 4,2 N thì nó có chiều dài là 21 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo là:

A. 60 N/m và 14 cm B. 0,6 N/m và 19 cm C. 20 N/m và 19 cm D. 20 N/m và 14 cm.

Câu 25: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò

xo (đầu trên cố định), thì lị xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lị xo dài 33 cm. Lấy g10 /m s2. Độ cứng của lò xo là:

A. 9,7 /N m B. 1 /N m C. 100 /N m D. Kết quả khác

Câu 26: Chọn câu trả lời đúng Một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động học nội dung động lực học nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh trung học phổ thông (Trang 93 - 110)