Nguyên nhân ra ñời và bản chất của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước a Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu 84 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA NGỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 94 - 96)

- Cạnh tranh thúc ñẩy tích tụ tập trung tự bản dẫn ñến tập trung sản xuất, sản

1.Nguyên nhân ra ñời và bản chất của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước a Nguyên nhân:

a. Nguyên nhân:

- Một là: Sự phát triển của LLSX dẫn đến quy mơ của nèen kinh tế ngày càng

lớn, tính chất xã hội hoá của nền kinh tế ngày càng cao địi hỏi phải có sự điều tiết của xã hội

đối với sản xuất và phân phối, một kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm. Nhà nước phải

dùng các cơng cụ khác nhau để can thiệp, điều tiết nền kinh tế.

- Hai là: Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội ñã làm xuất hiện một só

ngành mà các tổ chức ñộc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận (như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục,

nghiên cứu khoa học cơ bản...). Nhà nước tư sản trong khi ñảm nhiệm kinh doanh những

ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức ñộc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.

- Ba là: sự thống trị của ñộc quyền ñã làm sâu sắc thêm sự ñối kháng giai cấp

giải quyết những mâu thuẫn đó: Trợ cấp thất nghiệp, ñiều tiết thu nhập quốc dân, phat triển

phúc lợi xã hội.

- Bốn là: Sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn ñến mâu thuẫn giữa các tổ chức

ñộc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản ñộc quyền với các tổ chức kinh doanh vừa và

nhỏ….trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước….

- Năm là: Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các tổ chức liên minh ñộc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích giữa các đối thủ trên thì trường thế giới. Địi hỏi có sự điều tiết các quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế của nhà nước tư sản. Nhà nước tư sản có vai trị quan trọng ñể giải quyết các quan hệ đó.

- Ngồi ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới, cuộc ñấu tranh với CNXH hiện thực và tác động của cách mạng khoa học- cơng nghệ, địi hỏi có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào ñời sống kinh tế.

b. Bản chất.

- Xét về bản chất CNTB ñộc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư bản, chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù đã có nhiều thay đổi so với chủ nghĩa tư bản thời kỳ canh tranh tự do.

- CNTB ñộc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền, nhưng nóc vẫn chưa thốt khỏi chủ nghĩa tư bản ñộc quyền.

- CNTB ñộc quyền nhà nước chỉ là một nấc thang mới so với chủ nghĩa tư bản

ñộc quyền thời kỳ ñầu. Đặc ñiểm nổi bật của CNTB ñộc quyền nhà nước là sự can thiệp, sự ñiều tiết của nhà nước về kinh tế.

=> Như vậy CNTB độc quyền nhà nước khơng phải là một chế ñộ kinh tế mới so với CNTB, lại càng khơng phải chế độ tư bản mới so với CNTB ñộc quyền. CNTB ñộc quyền nhà nước chỉ là CNTB ñộc quyền có sự can thiệp, ñiều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản ñộc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế.

Một phần của tài liệu 84 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA NGỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 94 - 96)