Mối tương tác dương

Một phần của tài liệu đề tài mối quan hệ cùng loài và khác loài (Trang 25 - 34)

Hợp tác

Hợp tác Là cách sống hợp tác giữa 2 hay nhiều lồi, chúng mang

đến lợi ích cho nhau về nhiều mặt, xong cách sống này

không bắt buộc.

Nhiều lồi chim nhỏ ăn cơn trùng thích tìm đến thân các con thú lớn (lạc đà, ngựa vằn, trâu…) để tìm thức ăn là các lồi sâu bọ sống ngoại ký sinh ở thú.

Hợp tác

Hợp tác

Kiến ăn rệp,giúp cây phát triển tốt, cây mang lại nơi ở cho kiến

Hợp tác

Hợp tác

Ứng dụng của hợp tác

Ứng dụng trong việc trồng nhãn + nuôi ong để tăng hiệu quả thụ phấn ở nhãn,

đồng thời cung cấp cho ong lượng phấn hoa chất lượng tốt

Cộng sinh

Cộng sinh

Là kiểu hợp tác bắt buộc, rời nhau cả hai bên đều không thể tồn tại được.

Ví dụ: VSV sống trong cơ quan tiêu hóa của các lồi động vật nhai lại, nó có khả năng phân hủy cellulose trong dạ dày tạo ra đường để cung cấp cho cả hai.

Cộng sinh

Cộng sinh

Vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh với bèo hoa dâu:

- Vi khuẩn lam cố định đạm cung cấp cho bèo hoa dâu.

Cộng sinh

Cộng sinh

Nấm và tảo sống cộng sinh với nhau chặt chẽ tạo nên địa y.

- Các sợi nấm hút nước và muối khống cung cấp cho tảo

- Tảo có diệp lục,sử dụng các chất đó tổng hợp nên

Cộng sinh

Cộng sinh

Cua cộng sinh với hải quỳ

- Cua trú ngụ trong hải quỳ,trốn tránh kẻ thù (vì hải quỳ có độc tố)

- Hải quỳ có thể di chuyển ,kiếm được nhiều thức ăn hơn

Cộng sinh

Cộng sinh

- Hoạt động của cá hề làm xáo trộn khu vực nước xung quanh làm tăng nguồn oxy cho hải quỳ.

- Hải quỳ là nơi ẩn nắp an toàn cho cá hề.

Một phần của tài liệu đề tài mối quan hệ cùng loài và khác loài (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(60 trang)