Nguyên vật liệu cần dùng

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 41 - 60)

Căn cứ vào số liệu sau đây về tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu để sản xuất các loại sản phẩm khác nhau trong một doanh nghiệp.

Phơng pháp tính ngun vật liệu cần dùng.

Trong đó:

 Si: Sản lợng sản phẩm loại i

 Dvi: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho L sản phẩm loại  Pi: Số lợng phế phẩm loại i cho phép

 Pdi: Số lợng phế phẩm phế liệu dùng lại

 Kpi: Tỷ lệ phế phẩm loại i cho phép so với (Si)  Kdi: Tỷ lệ phế phẩm loại i dùng lại.

Bảng số 2: Tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu.

41 NVLCD = ∑m=[( )+ − ] i Si x Dvi PixDvi Pdi 1 ( ) [ ] NVLCD = ∑m= [( )+ − ] i Si x Dvi PixDvi Pdi 1 ( ) =mi=1[(Si x Dvi)x(L+Kpi)(LKdi)]

Loại sản phẩm Số lợng sản phẩm thực tế Tên nguyên vật liệu Giá đơn vị nguyên vật liệu kế hoạch Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị

Định mức Thực tế Bê tông 20 x 20 900kg/m3 Xi măng 910 800kg/m3 800kg/m3 900kg/m3 Đá 90.000 900kg/m3 1400kg/m3 Cát 80.000 700kg/m3 700kg/m3 Thép 70.000 200kg/m3 220kg/m3

Do ngành xây dựng là một ngành đặc biệt nên về mặt số lợng phế liệu và phế phẩm khơng có. Nên ta tính đợc các loại ngun vật liệu cần dùng cho quá trình sản xuất là:

Xi măng = [(900 x 800) + (0 x 1000) – 0] = 720.000kg/m3

Đá = [(9000 x 900) + (0 x 900) – 0] = 8100000 kg/m3

Cát = [(900 x 700) + (0 x 900) – 0] = 630.000 kg/m3

Thép = [(900 x 200) + (0 x 90) – 0] = 180000 kg/m3

Phơng hớng phát triển xây dựng nguồn nguyên vật liệu * Tình hình khai thác các nguồn vật t.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, Cơng ty có quyền chủ động khai thác các nguồn khả năng về vật t để sản xuất.

Bên cạnh khối lợng nguyên vật liệu nhập từ các đơn vị cung ứng vật t của Nhà nớc. Các xí nghiệp có thể tự nhập khẩu liên doanh liên kết và nhập từ các nguồn thu khác

Mở rộng cơ chế mới trong việc cung cấp vật t, tạo điều kiện cho các xí nghiệp thốt khỏi sự bế tắc kéo dài trong suốt thời kỳ bao cấp.

Để đánh giá đúng thành tích của Cơng ty trong việc thực hiện kế hoạch cung cấp vật t cần chỉ rõ sự cố gắng của Công ty trong việc khai thác khả năng nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo nhu cầu sản xuất.

Khố lợng vật t cung cấp trong kỳ có liên quan mật thiết với tình hình sản xuất, dự trữ và sử dụng vật t. Mặt khác cũng cần xem xét việc cung cấp có đảm bảo các yêu cầu đầy đủ kịp thời, đúng chủng loại và quy cách, phẩm chất hay không. Chỉ khi nào thực hiện tốt 4 u cầu đó thì xí nghiệp mới đợc coi là hồn thành tốt kế hoạch cung cấp vật t.

Bảng số 3: Bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khả năng.

Chỉ tiêu Kế Hoạch Thực tế

Tổng số quan vật t của Nhập từ cơ Nhà nớc Tự nhập khẩu Nhập từ Tổng công ty Nhập từ đơn vị khác ΣGT VTnhập về XN 100000 120.000 60.000 24.000 24.000 12000 - So với kế hoạch 12% 60% 24% 24% 12% - So với thực tế 50% 20% 20% 10%

Qua bảng số liệu trên ta rút ra nhận xét nh sau:

So với kế hoạch, tổng giá trị vật t thực tế cung cấp tăng 20%. Đây là biểu hiện tốt trong việc khai thác các nguồn khả năng về vật t.

Đi sâu vào q trình phân tích ta thấy rằng: khối lợng vật t thực tế nhập từ các cơ quan vật t của Nhà nớc chiếm 50%, tự nhập khẩu 20% từ tổng công ty chiếm 20% và nhập từ đơn vị khác là 10%

- Nh vậy có thể nói, vật t khai thác từ các nguồn khả năng về vật t thì chắc chắn trong kỳ có lúc đã phải ngừng sản xuất trong tổng giá trị vật t thực tế cung cấp. Đây là biểu hiện tốt về sự cố gắng của xí nghiệp trong công tác cung cấp vật t thực tế cung cấp, và cũng là biểu hiện tốt về sự cố gắng của xí nghiệp trong cơng tác cung cấp vật t.

I.6./ Đặc điểm về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị:

 Máy khoan nhồi : BG25, QJ 250, QGBS 20.

 Hệ thống : Đà, Giáo, Ván, Khuôn, Đúc, Hẫng.

 Trạm trộn bê tông 60m3/h và các thiết bị đồng bộ kèm theo .

 Cẩu Q51.

 Xe vận tải .

 Xe chuyên dùng chở bê tông .

 Máy xúc , máy đào ,máy san, máy lu.  Máy trộn bê tông .

 Thiết bị đúc dầm bê tông .  Máy phát điện .

 Máy nén khí và thiết bị phá đá , bê tông .  Máy gia cơng cơ khí.

 Các vật t luân chuyển .  Thiết bị văn phòng .

I.7./ Đặc điểm về thị tr ờng, cạnh tranh: I.7.1./ Đặc điểm về thị tr ờng :

Công ty xây dựng Cầu 75 là cơng ty xây dựng các cơng trình vừa và nhỏ, thuộc nhóm B, thị trờng cơng ty hoạt động từ Nam ra Bắc. Sản phẩm là các cơng trình nh cầu, cống, bến cảng, nhóm khác hàng chủ yếu của cơng ty là các tổ…

chức, các cơ quan, các cá nhân.

I.7.2./ Đặc điểm về tình hình cạnh tranh :

Trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế chuyển hớng theo nền

kinh tế thị trờng, công ty luôn đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Mặc dù là một trong những nhà thầu có uy tín trong lĩnh vực xây lắp, nhng trong điều kiện các dự án đầu t lớn ngày càng giảm, tốc độ xây dựng khơng cịn nhanh nh trớc, các cơng ty xây dựng trong và ngồi nớc ngày càng phát triển, nên để dành đợc phần thắng trong các cuộc đấu thầu các cơng trình lớn, ngồi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng Việt Nam nh Tổng Công ty Vinaconex, Tổng Công ty xây dựng Sơng Đà. Cơng ty cịn đối mặt với các hãng đầu t nớc ngồi có nhiều vốn, nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật cao, máy móc hiện đại.

I.7.3./ Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ của công ty :

Có hai quy trình cơng nghệ chính đó là quy trình cơng nghệ làm cầu và quy trình cơng nghệ làm đờng, mức độ trung bình tiên tiến so với cơng ty khác. Quy trình cơng nghệ làm đờng: Gồm ơ tơ, thiết bị đầm, lu, máy ủi, máy xúc, máy đào, máy dải bê tông và máy dải xi măng, một trạm trộn bê tông tơi

Quy trình cơng nghệ làm cầu: Khoan nhồi, căng kéo đầm, bê tông dỡng lực, bộ ván khuân đào ngầm, tời trục.

Về tổ chức nghiên cứu và phát triển: do trực thuộc tổng công ty giao thông 1 nên công tác nghiên cứu và phát triển đều dới sự điều hành và chỉ đạo của tổng công ty, công ty chỉ áp dụng. Gần đây các cơng trình cơng ty tự tìm kiếm là chủ yếu, chiếm phần lớn nên cần địi hỏi nhiều máy móc và thiết bị do vậy do vậy công ty phải đầu t nhiều loại máy móc thiết bị với giá trị lớn, đợc thể hiện rõ ở biểu 2.3. Đội ngũ lao động cũng đợc đào tạo và tổ chức phù hợp công nghệ mới. Về vật liệu

Công tác nghiên cứu đa số tập trung ở phòng kế hoạch, phòng thiết bị vật t, phịng kỹ thuật. Phịng máy có kế hoạch nghiên cứu để sử dụng máy móc với nhân cơng hợp lý...

Trong việc tính đơn giá tổng hợp và chi tiết sản phẩm, công ty phải dựa vào tiêu chuẩn hoá do Nhà Nớc quy định, quy trình các cơng việc phải tiến hành các hạng mục cơng trình phải đảm bảo kỹ thuật nhất định. Ln cập nhật các văn bản pháp quy của bộ chủ quản về việc áp dụng các quy phạm và quy trình kỹ thuật đang ban hành: sốt xét, bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng các quy trình kỹ thuật mới, đúc rút các kinh nghiệm đã làm và cập nhật các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Về sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị. Vì là cơng ty xây dựng nên tài sản đa số là máy móc thiết bị với giá trị lớn, cơng nghệ phức tạp do đó cơng ty có một đội sửa chữa di động, làm nhiệm vụ sửa chữa khi cần thiết, bảo dỡng sửa chữa thờng xuyên. Đội ngũ sử dụng máy móc thiết bị này lớn bao gồm 119 ngời. Các đối tợng này đợc bồi dỡng và đào tạo thờng xuyên để kịp thời sử dụng, sửa chữa các máy móc hiện đại.

Năm 2002 công ty đã đầu t thêm một số máy móc thiết bị: Ơ tơ Misubishi, bộ căng kéo cầu dự ứng học, cần trục B.Lop Nissan, cẩu ADX 125-3, máy khon đập cáp, máy kính kỹ quay cơ, máy ủi KMATSU, máy tốn đạc điện tử, máy xúc, trạm trộn bê tơng nhựa nóng. Đa số sản xuất từ các nớc Trung Quốc, Liên Xô, Đức, Nhật và liên doanh, các thiết bị này đều mới và mua từ quý hai năm 2002.

Các thiết bị cũ đang đợc sử dụng đa số đợc sử dụng gần 10 năm lại đây, nguyên giá là 34.899.552.176 đã khấu hao 14.718.814.915 giá trị còn lại 20.180.737.261. Số liệu này đợc tính tới ngày 31/12/2002

Biểu 3.1: Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002.

Đơn vị: 1.000.000 đồng

Stt Tên thiết bị LợngSố Nguyêngiá Khấu hao Giá trị cịn lại Tình trạnghoạt động Tổng 528 34.899 14.718 20.180

A Máy làm đất

(ủi,xúc,san, lu,đầm) 80 11.842 4.948 6.894

35%hỏng,60%ĐHĐ, 5% sửa

B Máy xây dung (trộnBT,ép các

loại,biến thế,hàn) 28 2.012 1.441 571

53,57%hỏng, 46,43% ĐHĐ

C Máy vận chuyển

ngang(ô tô tảidu lịch) 46 13.225 4.331 8.983 8,7%hỏng ; 80,5%ĐHĐ10,8%sửa D Máy vận chuyển cao 5 612.772 428 184 100%đanghoạt động E Máy phát điện 9 171 85 85 33%hỏng, 67% đanghoạt động

F Các máy khác 347 6.970 2.458 4.511 100%đanghoạt động G Thiết bị khảo sát 13 64 1 52 100%đanghoạt động

Về trang thiết bị thì đa số là đủ thi cơng cho các cơng trình, các thiết bị có thể lu chuyển giữa các cơng trình với nhau để giảm thiểu chi phí luân chuyển và cất giữ. Chỉ có các cơng trình ở xa và có thời gian thi cơng ngắn thì mới vận động máy móc tại chỗ trên cơ sở áp dụng bài toán kinh tế tối u nhất. Sử dụng máy móc tại chỗ chủ yếu là lợi dụng hợp tác, liên doanh với các doanh nghiệp xây dựng khác về máy móc thiết bị và có thể sử dụng của nhau trên cùng địa bàn hoạt động. Đối với các máy móc thiết bị hỏng thì đội sửa chữa huy động thợ sửa chữa đến có máy hỏng sửa chửa kịp thời để đa vào sử dụng.

II./ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty xây dựng cầu 75: II.1./ Tình hình sử dụng vốn của Công ty:

II.1.1./ Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh và sự biến động:

Đối với doanh nghiệp xây dựng, vấn đề huy động vốn là một vấn đề rất

quan trọng, đảm bảo đợc nguồn vốn là đảm bảo đợc tiến độ thi công, thời hạn bàn giao cơng trình hơn thế nữa nó cịn đảm bảo đợc chất lợng cơng trình, đến uy tín của doanh nghiệp vì thế nó tạo ra u thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp trong việc thắng thầu các cơng trình xây dựng lớn

Nh ta đã biết đặc điểm riêng có của ngành xây dựng là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, quy trình sản xuất khơng đồng bộ, hơn thế nữa sản phẩm dở dang có giá trị lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều do vậy nhu cầu về vốn lu động là rất lớn. Mặt khác khơng thể doanh nghiệp nào cũng cũng có thể đảm bảo đợc nguồn vốn kinh doanh cho các cơng trình xây dựng của mình bằng nguồn vốn tự có, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng thêm vào đó là chi phí sử dụng vốn tự có thờng lớn hơn là vốn vay, vì vậy việc huy động vốn phù hợp với cơng ty của mình từ các nguồn vốn khác nhau là một đầu t tất yếu, địi hỏi các nhà quản trị tài chính phải có cái nhìn đúng đắn

Cơng ty cầu 75 cũng nằm trong tình trạng chung của các cơng ty xây dựng Việt Nam, đó là rất khó khăn trong việc huy động vốn cho các cơng trình xây dựng, vả lại là một cơng ty lớn có uy tín hàng đầu trong ngành xây dựng ln đảm đơng các cơng trình lớn nh Đờng Hồ Chí Minh nên tài chính ln là bài tốn đặt ra cho các nhà quản trị kế tốn của cơng ty

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn bởi vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện có đầu t bằng số vốn của mình và vay dài hạn. Năm 2001 tỉ suất tài trợ là 12,12%, năm 2002 là 8,2%, năm 2003 là 9,2%. Điều này chứng tỏ năm 2001 tính độc lập về mặt tài chính là lớn nhất. Năm 2002 là thấp nhất.

Qua bảng bên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ trọng cha cao trong tổng nguồn vốn bởi vì do đặc thù của ngành xây dựng. Để biết rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của công ty biến động nh thế nào, ta tiến hành xem xét sự tăng giảm của từng loại nguồn vốn. Đơn vị: 1.000.000đồng Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 A. Nợ phải trả 57.331 82.551 97.685 I. Nợ ngắn hạn 52.543 67.785 1. Vay ngắn hạn 20.570 29.933 39.985 2. Phải trả cho khách hàng 18.788 18.122 14.100

3. Ngời mua trả tiền trớc 731 3.710 24.183

4. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 1.234 567 407

5. Phải trả cho ngời lao động 0 176 0

6. Phải trả khác 11.219 15.277 II. Nợ dài hạn 4.788 10.239 8.547 1. Vay dài hạn 2.723 9.096 2. Nợ dài hạn 2.065 1.143 III. Nợ khác 0 4.527 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 7.906 7.342 9.685

1. Nguồn vốn kinh doanh 7.259 7.531 8.439

2. Chênh lệch tỷ giá -7.720 -781 0

3. Quỹ 654 244 405

4. L i chã a sử dụng 0 527 420

5. Nguồn kinh phí 0 126 421

Tổng cộng nguồn vốn 65.237 89.893 107.370

II.1.2./ Cơ cấu vốn cố định :

Chỉ tiêu

Đầu năm

2001 Cuối năm2003 Cuối năm sođầu năm

Số tiền (tr.đồng) Tỉ trọng% (tr.đồng)Số tiền Tỉ trọng% (tr.đồng)Số tiền Tỉ trọng % A.Tài sản CĐ và ĐTdàihạn 21.871 22,1 24.430 22,75 +2.559 111,7 I.Tài sản cố định 1.277 21,5 24.420 22,74 +3.143 114,7 II.Đầu t tài chính 10 0,01 10 0,01 0 100 III.Chi phí XDCB dở dang 584 0,59 0 0 -584 0 B. Tổng nguồn vốn 98.981 100 107.3370 100 +8.409 +108, 5

Biểu 3.3: Tình hình cơ cấu vốn cố định

Qua bảng phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy, tài sản cố định và đầu t dài hạn cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối, trong đó chủ yếu là tài sản cố định đã và đang đầu t. Điều này là thuận lợi nếu công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài sản cố định. Ngợc lại, hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm bởi vì tài sản cố định lu chuyển chậm, kết hợp với tỷ suất đầu t sẽ thấy rõ hơn (đầu năm=21861/98961=22,09%, cuối năm=24.420/107.370= 22,74%)

Nguồn vốn cố định :

Đơn vị: 1.000.000 đồng

Chỉ tiêu Đầu năm 2002 Cuối năm 2003 Chênh lệch

Tổng TSCĐ và ĐTDH 21.871 25.430 +2.559

Tổng NVĐT thờng xuyên 15.085 18.250 +3.165

Biểu 3.4. Tình hình tài trợ vốn cố định

Nguồn tài trợ thờng xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng th- ờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh; bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay-nợ dài hạn, trung hạn (trừ vay –nợ quá hạn).

Qua bảng trên ta thấy: Nguồn tài trợ thờng xuyên<tài sản cố định và đầu t dài hạn cả đầu kỳ và cuối kỳ, nh vậy nguồn vốn của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản, do vậy cơng ty cần có biện pháp huy động vốn và sử dụng hợp lý (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t ). Mặt…

khác qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch đầu kỳ và cuối kỳ của nguồn tài trợ th- ờng xuyên lớn hơn tài sản cố định và đầu t dài hạn, chứng tỏ công ty đã nhận thức đợc và đang có biện pháp khắc phục dần.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 41 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w