Lúc đầu các tín đồ đạoKitô tổ chức thành những công xã vừa mang tính chất tôn giáo, vừa giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống Đến thế kỉ II, các công xã Kitô dần phát triển thành Giáo hội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tôn giáo các nước trên thế giới (Trang 104 - 110)

giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Đến thế kỉ II, các công xã Kitô dần phát triển thành Giáo hội.

-Đến thế kỷ II các công xã Kitô giáo liên hiệp lại và tổ chức thành các hội=> đàn áp của tầng lớp quý tộc thất bại và Kitô giáo vẫn phát triển mạnh mẽ có thêm các tín đồ tầng lớp giàu có.

-Năm 313 Đạo Kitô được hoàng đế La Mã công nhận là hợp pháp

-Đến cuối thế kỉ IV Đạo Kitô chính thức được thừa nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.

-Ấn Độ

+Nhất thần.(thánh Ala). +có các giáo lý.

+Không có hình ảnh thánh Ala

-Ai Cập ,Lưỡng Hà,Hy-La:

+theo đa thần giáo

+các vị thần đại diện cho một lực lượng siêu nhiên +Có các hình ảnh mô tả các vị thần.

+Không có các giáo lí như ở:Trung Quốc ,Ảrập, +có Kinh giáo truyền đạo(Hy –La…

-Trung Quốc:có các giáo lý,kinh giáo(Đạo đức kinh,Nam Hoa kinh..). -sự giống và khác nhau về tôn giáo của các nước trên lo do:

+Điều kiện vị trí địa lý,điều kiện kinh tế ,điều kiện lịch sử cụ thể,xác định…

+Trình độ nhận thức (bất lực trước sức mạnh thiện nhiên,của xã hội con người đặt hi vọng vào các lực lượng siêu nhiên…-Hy –la,Aicap,Lưỡng Hà..

Tóm lại trong lịch sử xã hội loài người tôn giáo xuất hiện từ rất sớm.Nó đã hoàn

thiện và biến đổi cùng sự biến đổi về kinh tế -xã hội,văn hóa,chính trị .Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần con người.

Xin chân thành cảm ơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tôn giáo các nước trên thế giới (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(110 trang)