BƠI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY

Một phần của tài liệu thiết kế máy ép tạo hình gạch men (Trang 103 - 107)

6.1. NGUYÊN TẮC BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG:

6.1.1. TRƯỚC KHI LÀM VIỆC:

Trước khi vận hành máy, cần thực hiện kiểm tra các điểm sau:

− Kiểm tra các phần tử làm nĩng khn đã kết nối chưa. − Bột ép đã sẵn sàng chưa.

− Kiểm tra điện áp khì nén

− Kiểm tra sự làm việc của máy làm lạnh − Kiểm tra mức dầu chứa trong thùng.

− Kiểm tra giá trị áp lực dầu chứa trong thùng.

− Kiểm tra giá trị áp lực dầu trong hệ thống thuỷ lực. − Kiểm tra hoạt động của các cảm biến.

− Kiểm tra bộ điều khiển đã được kết nối chưa.

− Kiểm tra các thiết bị an tồn, bảo vệ phải ở tình trạng tốt.

− Kiểm tra (nếu cài đặt) các chương trình hoạt động ở chế độ tự

động tốt.

6.1.2. TRONG KHI LÀM VIỆC:

− Kiểm tra thường xun kích thước và hình dạng của viên gạch − Khơng kiểm tra máyvà bơi dầu mở trong khi máy đang làm việc − Khơng cho phép người khơng cĩ trách nhiệm sử dụng máy.

6.1.3. SAU KHI LÀM VIỆC:

− Theo thứ tự ngừng từng bộ phận làm việc của máy đúng theo

hướng dẫn của nhà thiết kế.

SVTH VÕ THÀNH LÂN http://www.ebook.edu.vn Trang 104

6.2. BƠI TRƠN MÁY:

Để giảm mất mát cơng suất vì ma sát, giảm mài mịn các bộ phận xoay và trượt, đảm bảo thốt nhiệt tốtvà đề phịng các chi tiết máybị rĩ, giữ độ chính xácvà kéo dài tuổi thọ của máy. Cần phải bơi trơn liên tục các bộ phận trong máy.

Việc chọn hợp lý loại dầu, độ nhớt của hệ thống bơi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ các bộ phận trong máy. Theo cách dẫn dầu đến bơi trơn các chi tiết trong máy, người ta phân biệt bơi trơn ngâm dầu và bơi trơn lưu thơng. Ngồi ra các bộ phận để hở của các chi tiết máy khơng quan trọng cĩ thể bơi trơn định kỳ bằng mỡ.

Ở máy ép thiết kế, các van và các xilanh trong hệ thống thuỷ lực, trong quá trình hoạt động, dầu trong hệ thống cũng đồng thời thực hiện việc bơi trơn.

6.3. BẢO DƯỠNG MÁY:

6.3.1. BẢO QUẢN HÀNG NGÀY:

− Trước khi bảo quản máy, kiểm tra lượng dầu trong thùng chứa

phải đảm bảo đầy đủ.

− Bơi trơn các phần trượt, xoay trước khi máy hoạt động hoặc ngay

trong khi máy hoạt động.

Nếu cĩ hiện tượng bất thường khi máy đang hoạt động, phải lập tức ngừng máy và kiểm tra lại để điều chỉnh máy.

6.3.2. BẢO QUẢN HÀNG THÁNG:

− Kiểm tra kỹ các mối ghép, lau sach các bụi bẫn bám hệ thống

máy.

− Bơi trơn các bộ phận của máy. − Kiểm tra dầu trong bể.

6.3.3. BẢO QUẢN HẰNG NĂM:

− Hút dầu trong thùng ra, lau sạch thùng bằng khăn khơ sạch. − Lau sạch các bộ lọc.

SVTH VÕ THÀNH LÂN http://www.ebook.edu.vn Trang 105

− Rữa sạch và bơi trơn các bộ phận như ổ bi, các chi tiết trượt, bánh

răng. Nếu cĩ thiết bị nào hư hỏng, thì sữa chữa, thay thế thiết bị mới.

6.4. CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG MÁY:

6.4.1. HỆ THỐNG LÀM NĨNG KHN:

Do bột trong q trình ép cịn cĩ một độ ẩm nhất định, nên trong q trình ép, bột sẽ dính lại phần khn, dẫn đến bề mặt gạch sau khi ép bị rỗ. Để tránh hiện tượng này người ta dùng hệ thống điện cĩ điện áp U = 50 V để làm nĩng khn, và các biến nhiệt để giám sát và điều khiển biến đổi nhiệt độ biến khn.

6.4.2. HÂM NĨNG DẦU:

Để quá trình ép hoạt động cĩ hiệu quả, nhiệt độ của dầu ở vào

khoảng 400C. Do đĩ khi máy bắt đầu hoạt động, dầu cĩ nhiệt độ thấp

cho nên phải sấy dầu. Trong hệ thống thuỷ lực của máy ép, ta cĩ thể dùng biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt để làm nĩng dầu.

6.4.3. CÁC MÁY HÚT BỤI:

Trong quá trình máy ép hoạt động, hệ thống cấp bột cho khuơn sinh ra lưu lượng thừa, do đĩ để hạn chế lượng bột thừa này làm ảnh hưởng đến hoạt động của máy, dùng các máy hút bụi được cung cấp năng lượng bởi các động cơ điện.

6.4.4. HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT:

Trong quá trình làm việc, dầu sẽ bị nĩng lên, do đĩ ta cần cĩ hệ thống làm mát dầu để dầu luơn luơn đạt nhiệt độ tốt nhất làm việc là 400C. Ta cĩ thể làm mát hệ thống bằng nước.

SVTH VÕ THÀNH LÂN http://www.ebook.edu.vn Trang 106

KẾT LUẬN

Việc tính tốn thiết kế máy ép thuỷ lực, dựa trên máy ép gạch hiệu SACMI PH - 1600 đang được sử dụng tại Cơng ty gạch men COSEVCO Hồ Khánh - Liên Chiểu - Đà Nẵng. Bao gồm các bước sau:

- Giới thiệu quy trình sản xuất gạch Ceramic - Phân tích các thơng số kỹ thuật máy hiện cĩ. - Phân lựa chọn phương án

- Tính tốn và thiết kế động học máy.

- Tính tốn và thiết kế sức bền và kết cấu máy. + Tính tốn sức bền và một số chi tiết chủ yếu. + Lựa chọn các phần tử thuỷ lực cho hệ thống. - Bơi trơn và bảo dưỡng.

Đây là máy ép thuỷ lực nằm trong dây chuyền sản xuất gạch Ceramic. Do đĩ việc tính tốn thiết kế máy cịn phụ thuộc vào các thơng số của dây chuyền sản xuất gạch. Máy thiết kế địi hỏi phải cĩ sự kết hợp chuyển động hài hồ giữa các bộ phận trong máy, giữa máy và các thiết bị khác trong dây chuyền.

Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Đình Sơn và các thầy cơ giáo trong khoa đã tận tình giúp đỡ để đề tài của em được hồn thành một cách tốt nhất.

SVTH VÕ THÀNH LÂN http://www.ebook.edu.vn Trang 107

Một phần của tài liệu thiết kế máy ép tạo hình gạch men (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)