Lắp ráp là kết nối hai hay nhiều chi tiết, bộ phận riêng biệt với nhau để tạo ra một sản phẩm hay bộ phận mới. Cơng việc lắp ráp các bộ phận có thể được chia ra làm ba dạng chính sau:
Lắp ráp sử dụng phương pháp kẹp chặt như sử dụng bulông - đai ốc, đinh tán
trong cơ khí hay may khâu trong cơng nghiệp may mặc.
Các phương pháp kết nối bằng mối hàn.
Các phương pháp kết dính sử dụng chất kết dính.
Như vậy, phương pháp kẹp chặt bằng chỉ được sử dụng ở hầu hết các cơng đoạn lắp ráp trong quy trình may một sản phẩm.
2.6.2 Hệ thống lắp ráp
Có nhiều hệ thống khác nhau được sử dụng trong công nghiệp để thực hiện q trình lắp ráp nói trên. Các hệ thống này có thể được phân loại như sau:
Trạm lắp ráp bằng tay đơn chiếc (Manual single – station assembly)
Dây chuyền lắp ráp bằng tay (Manual assembly line)
Hệ thống lắp ráp tự động (Automated assembly system)
Trạm lắp ráp bằng tay đơn chiếc: Là nơi làm việc mà trong đó cơng việc lắp ráp
được hồn thành trên sản phẩm hoặc một bộ phận chính của sản phẩm. Thơng thường phương thức này được sử dụng trên một sản phẩm phức tạp và được sản xuất với số lượng rất nhỏ, đơi khi chỉ có một sản phẩm cho một loại mặt hàng. Xưởng này có thể sử dụng cho một hoặc nhiều cơng nhân, phụ thuộc kích thước và năng suất yêu cầu của sản phẩm. Sản phẩm tiêu biểu của loại hệ thống lắp ráp này là: máy công cụ, thiết bị công nghiệp, máy bay, tàu thủy .v.v.
Đặc tính chất lượng
Do con
người Do máy móc Do đo đạt
Do phương
pháp Do vật liệu Môi trường
Nguyên nhân Hậu quả
Dây chuyền lắp ráp bằng tay: bao gồm nhiều trạm làm việc (workstations) mà trong
đó cơng việc lắp ráp được lắp ráp hoàn tất như là một sản phẩm hoặc bộ phận được chuyển từ máy này qua máy khác dọc theo dây chuyền sản xuất. Ơ mỗi workstation một hoặc nhiều công nhân thực hiện một phần cơng việc lắp ráp trong quy trình lắp sản phẩm, và có thể gắn thêm một hoặc nhiều chi tiết. Khi sản phẩm đến trạm (station) cuối cùng thì cơng việc lắp ráp được hồn tất. Tiêu biểu của hệ thống lắp ráp này là dây chuyền may.
Hệ thống lắp ráp tự động: giống như dây chuyền lắp ráp bằng tay nhưng sử dụng
các phương pháp tự động ở mỗi station để lắp ráp.
2.6.3 Dây chuyền lắp ráp bằng tay
Dây chuyền lắp ráp bằng tay được sử dụng trong trường hợp năng suất sản xuất cao. Các cơng việc thực hiện có thể được chia thành những công việc nhỏ gọi là công việc nguyên tố (work elements) hay gọi là công đoạn và các công đoạn này được gán cho các trạm làm việc (workstations) trên dây chuyền sản xuất. Một lợi điểm khi sử dụng dây chuyền lắp ráp bằng tay là chun mơn hóa lao động. Mỗi cơng nhân chỉ làm một vài công đoạn và công việc cứ lặp đi lặp lại liên tục, vì thế họ trở thành chuyên gia trong những cơng việc đó và vì thế thao tác sẽ nhanh hơn, chuẩn xác hơn.
Hình 2.14: Sơ đồ dây chuyền lắp ráp bằng tay
2.6.4 Vận chuyển bán phẩm giữa các trạm làm việc
Có hai cách cơ bản đó là:
Vận chuyển bán phẩm bằng tay: Không sử dụng băng tải để di chuyển các chi tiết giữa các trạm làm việc, thay vào đó các chi tiết được chuyển từ trạm này qua tạm khác bằng tay. Vấn đề phát sinh khi sử dụng phương thức vận chuyển bán phẩm bằng tay là: thời gian chờ tiếp liệu tại các trạm, hoặc phải chờ trạm kế tiếp làm xong mới có thể chuyển chi tiết qua. Do vậy dịng công việc trên các dây chuyền kiểu này thường không đều và thời gian chu kỳ (Cycletime) không ổn định. Trong trường hợp này kho đệm (Buffer stocks) chứa các chi tiết giữa các workstation thường được sử dụng để làm trơn dịng sản xuất.
Chi tiết vào Cơng nhân Cơng nhân Cơng nhân Cơng nhân Sản phẩm hồn tất Trạm 1 Trạm 2 Trạm 3 Trạm 4 Trạm 5 Công nhân
Vận chuyển bán phẩm bằng băng tải: Loại dây chuyền sản xuất này sử dụng các loại băng tải để di chuyển bán phẩm giữa các workstations. Hệ thống vận chuyển có thể liên tục hoặc theo một chu kì nào đó. Đối với hệ thống vận chuyển liên tục, một số khuyết điểm có thể gặp phải như: chờ tiếp liệu như trong trường hợp vận chuyển bán phẩm bằng tay, cơng việc chưa hồn tất nhưng phải chuyển đến trạm kế tiếp do thời gian cài đặt cho băng tải là cố định. Lúc đó cơng nhân có thể di chuyển ra khỏi station để hồn tất cơng việc, đôi khi kho đệm cũng được sử dụng để khắc phục sự cố này.
2.6.5 Những dạng khác nhau của dây chuyền lắp ráp bằng tay
Trong cả hai loại dây chuyền vận chuyển bán phẩm bằng tay và bằng băng tải ta đều mong muốn gán các công việc cho các stations sao cho thời gian lắp ráp tại mỗi trạm làm việc tương đương nhau. Bài tốn đơi khi sẽ phức tạp bởi trong thực tế một dây chuyền có thể phải sử dụng để gia công lắp ráp nhiều hơn một loại sản phẩm. Do đó sinh ra ba loại dây chuyền lắp ráp (và theo đó có ba loại bài tốn cân bằng dây chuyền).
Dây chuyền sản xuất một kiểu sản phẩm (Single – model line): Đây là loại dây chuyền chỉ để sản xuất một kiểu sản phẩm duy nhất. Nhu cầu năng suất đối với mỗi kiểu sản phẩm đủ lớn để dây chuyền có thể sử dụng hết 100% thời gian để sản xuất kiểu sản phẩm đó.
Dây chuyền sản xuất theo loạt nhiều kiểu sản phẩm(Batch – model line): Loại dây chuyền lắp ráp này được sử dụng để sản xuất những chủng loại sản phẩm có hai hoặc nhiều hơn hai kiểu. Mỗi kiểu được sản xuất theo loạt trên chuyền. Những kiểu sản phẩm này thường giống nhau về trình tự lắp ráp do đó có thể được bố trí sản xuất chung trên một chuyền.
Dây chuyền lắp ráp hỗn hợp nhiều kiểu sản phẩm (Mixed – model lines): Dây chuyền này cũng được sử dụng để sản xuất hai hoặc nhiều hơn hai kiểu sản phẩm, nhưng những kiểu khác nhau được trộn lẫn vào một chuyền và được sản xuất theo loạt một cách đồng thời. Dây chuyền lắp ráp ô tơ là ví dụ tiêu biểu của trường hợp này.
Khi dây chuyền sản xuất theo loạt nhiều kiểu sản phẩm có kích thước loạt lớn nó trở thành dây chuyền sản xuất một kiểu sản phẩm. Ngược lại khi kích thước loạt nhỏ nó trở thành trường hợp của dây chuyền lắp ráp hỗn hợp nhiều kiểu sản phẩm.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SCANCOM
ScanCom International A/S là một công ty rất trẻ của Đan Mạch, bắt đầu hoạt động thương mại từ tháng 4/1995 và đã phát triển trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới trong lĩnh vực đồ gỗ nội thất, ngoại thất và những đồ trang trí đi cùng. Với hơn 5000 nhân viên thuộc công ty và 30.000 nhân viên thuộc sản xuất hợp đồng gia cơng, ScanCom đóng vai trị chính trong ngành cơng nghiệp gỗ. Sự thành cơng này chính là nhờ ScanCom ln tạo ra những sản phẩm có thiết kế thu hút, tiêu chuẩn chất
lượng cao, kế hoạch giao hàng chính xác, và với mức giá cạnh tranh. Ngồi ra, dịch vụ khách hàng cũng góp phần đáng kể cho sự thành cơng này. Bên cạnh sự thành công, ScanCom ln nhận thức được trách nhiệm của mình đối với mơi trường và xã hội.
Văn phịng chính của cơng ty ScanCom đặt tại Korsor, Đan Mạch: Có chức năng quản trị tài chính, kế tốn và bán hàng.
ScanCom Việt Nam (SCVN): thiết kế, phát triển, sản xuất sản phẩm. Văn phịng cơng ty SCVN tọa lạc tại Khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Bên cạnh đó cịn có các hợp đồng sản xuất với các nhà máy sản xuất tại Qui Nhơn. ScanCom có 2 khối sản xuất riêng biệt
Khối sản xuất tại công ty: OMPU – Own Manufacturing Production Unit. Khối này chịu trách nhiệm từ khâu lên kế hoạch nguyên vật liệu, sản xuất và giao hàng cho khách hàng.
Khối sản xuất tại các nhà xản xuất bên ngoài: CMPU – Contract Manufacturing Production Unit. Khối này chịu trách nhiệm lên kế hoạch đơn hàng và giao hàng, còn kế hoạch vật tư và sản xuất sẽ do các nhà sản xuất bên ngoài chịu trách nhiệm (Các nhà sản xuất này chủ yếu tại khu vực miền trung).
ScanCom Brazil: cưa xẻ gỗ, đảm bảo gỗ đạt chất lượng, có chứng chỉ được chứng nhận bởi tổ chức cấp chứng chỉ của FSC (Forest Stewardship Council – Hội đồng bảo vệ rừng) là SGSss hoặc SmartWood.
ScanCom Indonexia: đặt tại Semerang, trung tâm Java, chuyên sản xuất sản phẩm bằng gỗ Teak.
ScanCom Hồng Kông: là cơng ty có trách nhiệm quản lý các cơng ty con tại Châu Á cho tập đoàn, quản lý về việc bán hàng cho Châu Âu và có nhiệm vụ cung cấp gỗ cho các công ty con sản xuất.
ScanCom Bắc Mỹ, Anh, Đức và Bắc Âu: đảm nhận vai trị văn phịng thương mại.
Hình 3.2 Hệ thống ScanCom các nước :
3.2 VỊ TRÍ NHÀ MÁY CƠNG TY SCANCOM
Hình 3.3: Vị trí nhà máy cơng ty Scancom Việt Nam
Cơng ty ScanCom Việt Nam đặt tại Khu Cơng nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An , tỉnh Bình Dương. Cơng Ty hiện có 4 nhà xưởng đặt tại các vị trí như sau:
- xưởng 1 : lô số 10 đường số 8 ( diện tích :36.621 m2 ) Scancom Vi?t Nam Scancom H?ng Kơng Scancom International Scancom Indonesia Scancom Brazil Scancom England Scancom USA Scancom Gernamy Scancom B?c Âu vị trí nhà máy
- xưởng 2 : lô số 12 đường số 6 ( diện tích :25.456 m2 ) - xưởng 3 : lơ số 11 đường số 6 ( diện tích : 9.000 m2 )
- xưởng 4 : lô MN3 , tổng kho SacomBank, đường số 7 ( diện tích : 13.911 m2 )
3.3 SƠ LƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY SCANCOM
Năm 1995:
Thành lập tổ chức Scancom quốc tế (Đan Mạch), lúc mới thành lập chỉ gồm bốn nhân viên, văn phòng làm việc tại nhà riêng của Nils Boje Bendtzen (Nhà sáng lập ScanCom)
Bắt đầu sản xuất dòng sản phẩm đồ gỗ ngoại thất (loại gỗ hardwood) ở Việt Nam (thuê ngoài).
Năm 1997:
Bắt đầu sản xuất dòng sản phẩm đồ gỗ ngoại thất (loại gỗ Teak) ở Indonesia
Mua tòa nhà mới để làm trụ sở văn phịng chính ở Đan Mạch – “Skovhuset”.
Năm 1998
Bắt đầu sản xuất dòng sản phẩm ngoại thất làm bằng gỗ và kim loại ở Indonesia
Giới thiệu chính sách chứng nhận trách nhiệm về môi trường và xã hội (TFT – Tropical Forest Trust)
Bắt đầu sản xuất sản phẩm có nệm tại Việt Nam (th ngồi). Năm 1999:
Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam, có trụ sở: B16 – 22, Nguyễn Thái Bình, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Bắt đầu khai thác, xử lí gỗ để tự cung cấp cho riêng mình đảm bảo nguồn gỗ hợp pháp (Brazil)
Năm 2000:
Thực hiện việc cấp chứng chỉ sử dụng gỗ hợp pháp FSC ở Malaysia thành công
Xây dựng trung tâm thiết kế sản phẩm ở Việt Nam
Bắt đầu sản xuất sản phẩm ngoại thất bằng gỗ có sơn ở Việt Nam (th ngồi)
Mở văn phịng đại diện bán hàng ở Anh
Có trụ sở văn phịng Scancom quốc tế mới – Banegard Sbygninge n – Đan Mạch.
Năm 2001:
Giới hiệu hệ thống bảo dưỡng toàn phần cho sản phẩm
Bắt đầu sản xuất dòng sản phẩm ngoại thất bằng sắt, thép có thành phần (tay vịn, mê ngồi, …) làm bằng gỗ
Bắt đầu sản xuất dòng sản phẩm ngoại thất bằng gỗ có đan dây Petan
Trở hành tổ chức tư nhân đầu tiên nhận tài trợ WWF’s (World Wildlife Fund’s), giải thưởng “Gift to the Earth”
Mở văn phòng đại diện bán hàng ở Đức. Năm 2002:
Thực hiện hoạt động cưa xẻ gỗ ở Brazil, công suất 110.000 m-
3/năm
Sản xuất dòng sản phẩm ngoại thất bằng nhơm có thành phần (tay vịn, mê ngồi, …) được làm bằng gỗ
Sử dụng 100% gỗ của ScanCom Brazil để sản xuất. Năm 2003:
Mở rộng sản xuất gỗ ở Việt Nam, bao gồm sản phẩm 100% gỗ
Giới thiệu dòng sản phẩm nội thất
Mở văn phòng đại diện bán hàng ở Mỹ và Canada. Năm 2004:
Hợp nhất tất cả các hoạt động ở TP HCM đến Khu CN Sóng Thần (gồm văn phịng chính cho Scancom Việt Nam và phịng trưng bày quốc tế)
Đưa vào sử dụng hệ thống kho và logistic cho khách hàng ở Việt Nam và Indonesia
Xây dựng khu sấy gỗ ở Brazil Năm 2005
Sản xuất sợi Petan ở Việt Nam
Thành lập xưởng cưa xẻ gỗ riêng của công ty Scancom ở Rio Grande Do Sul, Brazil.
Năm 2006:
Đạt chứng chỉ ISO 9001
Một số nhà đầu tư vào ScanCom đã gần đạt được mức doanh thu 1 tỷ đơn vị tiền Đan Mạch (DKK; 1 DKK = 0.211117 USD)
Mở rộng kho tại ScanCom Indonesia
Đầu tư máy chiết dầu tự động (SCVN). N
ă m 2007 (SCVN):
Xây dựng nhà máy duracin1 bán tự động với công suất 5000 sản phẩm/ ngày
Đầu tư mới chuyền duranite2, công suất 300 pcs/ ngày
Cài đặt lại chuyền sơn với màu mới ESP, BLK3
Năm 2008 (SCVN):
Dự án cài đặt lại nhà máy gỗ (super factory) nhằm tăng năng suất
Đầu tư về hệ thống xử lý môi trường cho chuyền duracin
Dự án master planning (kế hoạch kiểm soát) về quản lý đơn hàng và kế hoạch sản xuất trên hệ thống Axapta.
3.3.1 Doanh thu của công ty ScanCom trong những năm 1995 – 2007
Từ khi đi vào hoạt động năm 1995, doanh thu hàng năm của ScanCom tăng đáng kể.
Hình3.4 Doanh thu của scancom qua các năm
Năm kinh doanh 1995/1996 với mức doanh thu chỉ vỏn vẹn 5 triệu USD, đến năm 1996/1997 doanh thu đã đạt đến 24 triệu USD.
ScanCom đã đạt được giải thưởng của bộ thương mại Đan Mạch trong hai năm liền dành cho công ty phát triển nhanh nhất của quốc gia 2005, 2006
3.3.2 Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi của cơng ty : 3.3.2.1 Tầm nhìn:
ScanCom phấn đấu trở thành một mắt xích trong chuỗi bán lẻ toàn cầu.
3.3.2.2 Sứ mạng:
Giao tiếp với khách hàng là quan trọng nhất
1
Chuyền nhúng nhựa cho các khung sản phẩm bằng sắt
2
Nhà máy sản xuất mặt bàn bằng carton và ciment
3 5 24 48 55 81 92 82 106 125 153 199 215 0 50 100 150 200 250 95/9 6 96/9 7 97/9 8 98/9 9 99/0 0 00/0 1 01/0 2 02/0 3 03/0 4 04/0 5 05/0 6
Biểu đồ doanh thu Triệu USD
Cung cấp dịch vụ đầy đủ và trọn gói
Tính thẩm mỹ và chất lượng sản phẩm ln được hoàn thiện
Bảo về mơi trường vì tương lai.
3.3.2.3 Những giá trị cốt lõi:
Tinh thần trách nhiệm – Responsibility
Nhà sản xuất mặt hàng đa dạng với dịch vụ khách hành đầy đủ – Complete services
Tính năng động – Dynamic
Ý tưởng đa văn hoá – Multicultural thinkings.
3.5 CÁC BỘ PHẬN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠNG TY
Hình3.6: Sơ đồ tổ chức của cơng ty scancom
Scancom Vietnam
Managing Director Tô Van c
Production Deputy Director Nguy?n Trung Nghia
Production Planning & Monitoning
Senior Manager Tr?n Ng?c Minh Nh?t
Procurement
Senior Manager Lê Duong Di?m Ly
Quality Assurance
Senior Manager Nguy?n Thành Nhân
Production Engineering
Manager Nguy?n Nguyên Nhân
System Support
Manager Nguy?n Lê H?nh
Metal Production
Senior Manager Nguy?n Thiên Long
Wood Production
Senior Manager Nguy?n Nh?t Thanh
Wood Shop Floor 3
Shop Floor Manager Ph?m Thanh Huân
Wood Shop Floor 2
Shop Floor Manager Truong Thi Thanh Chau
Wood Shop Floor 1
Shop Floor Manager Nguy?n Thành Nam
Wood MA
Manager H? Thanh Sang
Metal Shop Floor 1
Shop Floor Manager Tr?n Nhu Ng?c Ti?n
Metal Shop Floor 2
Shop Floor Manager Phan Th? H?ng
Metal MA
Manager Nguy?n Bùi Duy Tu?
Metal Shop Floor 3
Shop Floor Manager Nguy?n H?u Ðoàn
Incomming QA (IQA)
Manager Hồng Chí S?
System Audit & Spec
Manager Lê Van Ðơng
3.6 TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG GỖ