ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HèNH ẢNH HẸP KHÚC

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản ở trẻ sơ sinh và bú mẹ tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 68 - 71)

- Chức năng thận giảm (độ III, độ IV) trờn niệu đồ tĩnh mạch là 44,83%

4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HèNH ẢNH HẸP KHÚC

KHÚC NỐI BT – NQ

Tại khoa phẫu thuật nhi bệnh viện Việt - Đức trong 5 năm từ thỏng 1/2007 đến thỏng 6/2012 đó điều trị phẫu thuật tạo hỡnh cho 37 bệnh nhi bị hẹp khỳc nối BT – NQ trong đú cú 2 bệnh nhi cả 2 thận bị bệnh. Như vậy cú 39 thận được phẫu thuật tạo hỡnh theo phương phỏp Anderson- Hynes - Kuss. Nghiờn cứu này tiến hành trong thời gian ngắn với số liệu chủ yếu là ở cỏc tỉnh phớa Bắc. Dị tật hẹp khỳc nối là dị tật bẩm sinh hay gặp ở trẻ em, xu thế điều trị bảo tồn là chủ yếu, điều này cũng núi lờn phần nào việc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em ngày càng được quan tõm nhờ siờu õm chẩn đoỏn phỏt hiện sớm cỏc dị tật bẩm sinh.

4.1.1. Đặc điểm chung

thường gặp của bộ mỏy tiết niệu và cú thể được chẩn đoỏn sớm từ giai đoạn thai nhi. Theo Kelalis P.P ở trẻ em hẹp khỳc nối BT - NQ là hay gặp nhất [40]. Theo Johnston J.H, Flashner S.C, Kinh L.R tỷ lệ gặp là 1/5000ữ1/1500 trẻ sơ sinh [38]. Theo Vũ Lờ Chuyờn hẹp khỳc nối BT - NQ ở trẻ em đứng hàng đầu trong cỏc dị tật thận- tiếu niệu [4].

Số lượng bệnh nhi nghiờn cứu cỏc năm là:

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số bệnh nhi 2 8 7 4 12 4*

(* được mổ trong sỏu thỏng đầu năm2012)

Như vậy cú thể nhận thấy rằng dị tật hẹp khỳc nối BT-NQ ở trẻ em khụng phải là hiếm gặp.

Đặc điểm về giới: Theo nghiờn cứu của Cendron J, Hendren W.H, Johnston J.H và Valayer J sự phõn bố bệnh ở cả 2 giới, được phỏt hiện trong những năm đầu của trẻ thường gặp ở trẻ trai, nhất là ở bờn trỏi, nếu khụng đề cập đến bệnh lý hẹp khỳc nối hai bờn thường gặp ở lứa tuổi này. Theo Graset D tỷ lệ mắc bệnh này ở nam là 82/147 (55,78%), nữ là 65/147 (44,25%) trường hợp. Theo Schmitt M tỷ lệ nam /nữ = 5/2 [62]

Theo Vũ Lờ Chuyờn, tỷ lệ nam là 34/45 (77,34%), nữ là 12/45 (22,66%). Theo Nguyễn Danh Tỡnh tỉ lệ nam là 50/67 (74,63%), nữ là 17/67 (25,37%) [4], [17]. Theo Nguyễn Việt Hoa tỉ lệ nam là 118/140 (84,28%), nữ là 22/140 (16,72%) [8]

Cỏc tỏc giả đều nhận thấy bệnh cú ưu thế nam giới rất rừ nhưng đến nay vẫn chưa giải thớch được hiện tượng này.

Trong số liệu nghiờn cứu cú 29 trẻ trai (78,4%) và 8 trẻ gỏi(21,6%),. Như vậy cũng giống với cỏc nghiờn cứu khỏc, dị tật này cú ưu thế gặp ở trẻ trai nhiều hơn hẳn trẻ gỏi với tỷ lệ Nam / Nữ = 3.6 / 1 .

Tuổi điều trị phẫu thuật: Theo tỏc giả Gearhart P.J, Mouriquand P.D [35] và Kelalis P.P tuổi trung bỡnh từ 6 đến 12 thỏng. Tuổi phẫu thuật trung bỡnh trong nghiờn cứu là 4,64 ± 4,0 thỏng tuổi (nhỏ nhất là 22 ngày), phẫu thuật

trong giai đoạn sơ sinh cho 16/37 bệnh nhi (43,24%). Điều trị nhiều nhất ở lứa tuổi bỳ mẹ từ 2 thỏng - 12 thỏng tuổi (bảng 3.2): 17/37 bệnh nhi (45,95%). Như vậy, so với tuổi chẩn đoỏn và điều trị của cỏc tỏc giả nước ngoài là phự hợp.

Ngày nay nhờ cú tiến bộ của siờu õm chẩn đoỏn trước sinh mà người ta

cú thể chẩn đoỏn sớm dị tật này từ thời kỳ thai nhi nờn xu hướng chung hiện nay là chẩn đoỏn sớm, điều trị sớm do đú giảm được tỷ lệ phải cắt thận do thận mất chức năng. Tuy nhiờn vấn đề gõy tranh cói là nờn phẫu thuật vào khi nào? Theo tỏc giả Koff S.A thận bờn khụng mắc bệnh đó cú hoạt động bự trừ từ lỳc mới sinh ra, hơn nữa tỏc giả đưa ra số liệu chứng minh tỉ lệ thành cụng của phẫu thuật trước hay sau 3 thỏng là tương đương nhau [41].

Tỏc giả Vũ Lờ chuyờn nhận định, thời điểm phẫu thuật tạo hỡnh lý tưởng trong bệnh lý hẹp khỳc nối BT- NQ bẩm sinh là 6- 24 thỏng, lứa tuổi này khụng quỏ nhỏ để trẻ vượt qua cuộc phẫu thuật và khụng quỏ muộn để thận cú khả năng phục hồi chức năng [4].

Tuy nhiờn việc mổ ở trẻ lớn cho kết quả tốt hơn trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh vỡ ở trẻ lớn gõy mờ dễ, kỹ thuật mổ dễ hơn do niệu quản cú đường kớnh to hơn nờn dễ nối hơn, sau mổ ớt hẹp miệng nối hơn. Tuy nhiờn vẫn phải mổ cho trẻ sơ sinh khi theo dừi thấy mức độ gión thận tăng, nhu mụ thận mỏng dần nờn mổ để bảo vệ nhu mụ thận nhất là khi bị cả hai thận.

Theo Ransley P.G và cộng sự, hẹp khỳc nối BT- NQ là một dị tật bẩm sinh cú ảnh hưởng xấu dần tới chức năng thận do đú cần thiết được can thiệp sớm trước 2 tuổi [50] vỡ sau lứa tuổi này khả năng phục hồi chức năng thận sẽ khụng cải thiện nhiều. Trong số liệu của chỳng tụi (bảng 3.2), cú 16/29 bệnh nhi (55,17%) cú chẩn đoỏn trước sinh phẫu thuật tạo hỡnh trong giai đoạn sơ sinh, gặp nhiều nhất là phẫu thuật ở lứa tuổi bỳ mẹ 12/29 bệnh nhi (41,38%), chỉ cú 1/29 bệnh nhi phẫu thuật sau 1 tuổi. Như vậy nếu cú chẩn đoỏn trước sinh thỡ tuổi được phẫu thật trung bỡnh là 2,91± 2,38 thỏng, sớm

hơn nhiều so với khụng được chẩn đoỏn trước sinh (p < 0,05). Cần nhớ là khụng phải bệnh lý hẹp khỳc nối nào cũng biểu hiện thận ứ nước từ trong bào thai. Theo điều tra được trong loạt nghiờn cứu này, 37 bà mẹ cú làm siờu õm ớt nhất 1 lần trong quỏ trỡnh thai nghộn nhưng chỉ cú 29 trường hợp (78,38%) phỏt hiện thận ứ nước.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản ở trẻ sơ sinh và bú mẹ tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w