Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Xử lí số liệu
3.4.1. Phân tích đánh giá định lượng các bài kiểm tra.
Chúng tơi đã sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu kết quả chấm các bài kiểm tra qua đó đánh giá hiệu quả DH của việc sử dụng CH đã xây dựng đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Tiến trình nhƣ sau:
3.4.1.1. Lập bảng thống kê điểm số ở cả nhóm lớp TN và ĐC. 3.4.1.2. Tính các tham số đặc trƣng
* Điểm trung bình (X) là tham số xác định giá trị trung bình các điểm số của HS.
Trong đó :
n: Tổng số bài kiểm tra
1
n ni xi
xi : Điểm số theo thang điểm 10 ni: Số bài kiểm tra có số điểm Xi
* Phƣơng sai (S2) : Đặc trƣng cho sự sai biệt của một số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn thì sai biệt càng nhiều
* Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình nhƣ nhau thì phải dựa vào
đại lƣợng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng ít hay nhiều để đánh giá sự phân tán đó mơ tả bằng độ lệch chuẩn (S)
S =
* Sai số trung bình cộng (m) : có thể hiểu là trung bình phân tán của các giá trị kết quả nghiên cứu
* Hệ số biến thiên: Cv (%): Khi có 2 số trung bình cộng khác nhau, độ lệch
chuẩn khác nhau thì phải xét hệ số biến thiên. Nếu hệ số biến thiên càng nhỏ thì độ tin cậy càng cao.
Cv (%) = Trong đó :
Cv : = 0 – 10% dao động nhỏ, tin cậy lớn
Cv : = 10 – 30% dao động trung bình, độ tin cậy trung bình Cv : = 30 – 100% dao động lớn, dộ tin cậy nhỏ
* Độ tin cậy (td) : Độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình phản ánh kết
quả của 2 phƣơng án thực nghiệm và đối chứng. Với Sd = S X . 100 Xtn – Xđc Sd td = S2tn S2dc + n n ni(Xi – X)2 1 n _ S2 = ni ( xi - X) n S n m =
Xtn , Xdc : điểm số trung bình của phƣơng án thí nghiệm và đối chứng.
* Hiệu trung bình: ( dtn - dđt ) : So sánh điểm trung bình cộng của nhóm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trong các lần kiểm tra
dtn – dđc = Xtn – Xđc
3.4.2. Phân tích, đánh giá
3.4.2.1.Đánh giá định lƣợng
So sánh giá trị td với tα ( tra đƣợc từ bảng phân phối Student), nếu
td < tα : thì sự sai khác giữa XTN và XĐC là có nghĩa hay nói cách khác là XTN sai khác với XĐC
td > tα : thì sự sai khác giữa XTN và XĐC là khơng có nghĩa hay nói cách khác là XTN khơng sai khác với XĐC
3.4.2.2. Phân tích định tính theo các tiêu chí sau:
Mức độ lĩnh hội tổng hợp đã học
Năng lực tƣ duy, kĩ năng thu thập xử lí thơng tin để thực hiện các u cầu của kiểm tra.
Khả năng lƣu giữ thông tin ( độ bền kiến thức) Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3.4.2.3.Phân tích các dấu hiệu định tính trong q trình dạy học.
So sánh giữa nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC theo các tiêu chí sau: Khơng khí lớp học, thái độ học tập của HS
Sự phối hợp hoạt động giữa trò với trò, giữa thầy với trò trong hoạt động dạy và học.