Bảng hệ số tin cậy (alpha) của các tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tiêu chí đánh giá (văn bản) chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông (Trang 75)

Các tiêu chuẩn Hệ số alpha

TC1. Cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình 0.890

TC2. Mục tiêu của chƣơng trình 0.859

TC3. Cấu trúc của chƣơng trình 0.801

TC4. Nội dung chƣơng trình 0.862

TC5. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình 0.867

TC6. Hinh thức trình bày văn bản chƣơng trình 0.813

Bảng trên cho thấy các tiêu chuẩn đều có hệ số tin cậy lớn hơn 0.8 cho thấy mối liên kết chặt chẽ giữa các tiêu chí trong bảng hỏi và chúng có đủ độ tin cậy.

Kết quả phân tích tin cậy cronbach’s alpha cũng khẳng định các chỉ số, tiêu chí và tiêu chuẩn trong bộ cơng cụ có thể sử dụng để đánh giá được chương trình bồi dưỡng cho cán bộ quản lý trường phổ thông.

Tiêu chuẩn 1. Cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình

1.1. Cơ sở XD CT

1.2. Quy trình xây dƣ̣ng CT

Tiêu chuẩn 2: Mục tiêu của CT BD CBQL trƣờng PT

2.1. Mục tiêu của CT đáp ƣ́ng yêu c ầu cần đạt và nhu cầu phát tri ển năng lực của CBQL trƣờng PT

2.2. Mục tiêu của chƣơng trình có u cầu nâng cao năng lực của CBQL trƣờng PT theo chuẩn hiệu trƣởng

Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc CT

Tiêu chuẩn 4. Nội dung chƣơng trình

4.1. Tính phù hợp 4.2. Tính khoa học 4.3. Tính cân đối 4.4. Tính ứng dụng

Tiêu chuẩn 5. Hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình

5.1 Chƣơng trình có hƣớng dẫn về Phƣơng pháp bồi dƣỡng

5.2 Chƣơng trình có hƣớng dẫn về Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá ngƣời học

5.3 Chƣơng trình có hƣớng dẫn về các Điều kiê ̣n đảm bảo chất lƣợng thƣ̣c hiê ̣n CT 5.4. Chƣơng trình có Hƣớng dẫn phát triển tài liệu giảng dạy

Tiêu chuẩn 6. Hình thức trình bày văn bản Chƣơng trình

6.1. Tính khoa học của hình thức trình bày chƣơng trình

6.2. Tính khoa học, chính xác của ngơn ngữ trong chƣơng trình

2.7. Tiểu kết chƣơng 2

Toàn bộ chƣơng 2 luận văn đã chỉ ra phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài gồm phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nói chung. Bên cạnh đó, luận văn đã thể hiện rõ cách chọn mẫu nghiên cứu, các bƣớc tiến hành nghiên cứu, các bƣớc khảo sát, phân tích xử lý số liệu và các kết quả khảo sát thu đƣợc. Các phiếu hỏi cũng đƣợc tác giả mơ tả và nêu rõ mục đích sử dụng trong nghiên cứu.

Từ kết quả khảo sát và hỏi ý kiến của các chuyên gia, tác giả đã chuẩn hóa đƣợc các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá bao gồm 6 tiêu chuẩn, 16 tiêu chí và 53 chỉ báo. Các tiêu chí này đƣợc tác giả triển khai thử nghiệm và mô tả kết quả thử nghiệm tại Chƣơng 3 của Luận văn.

Chƣơng 3

BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG

CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

Chƣơng 3 mô tả các tiêu chuẩn đánh giá văn bản chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thơng đã đƣợc chuẩn hóa

3.1. Bộ tiêu chí đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thông

Đánh giá một văn bản chƣơng trình bồi dƣỡng là một phần khâu vồ cùng quan trọng và cần thiết của quá trình đánh giá Chƣơng trình bồi dƣỡng, do đó phải đánh giá đầy đủ những thành tố: Cơ sở và quy trình xây dựng CT, Mục tiêu, nội dung, cấu trúc, hƣớng dẫn thực hiện CT, và hình thức trình bày của văn bản CT. Trong đó mục tiêu và nội dung của CT bồi dƣỡng phải đƣợc đánh giá bám sát vào Chuẩn hiệu trƣởng 2008.

a) Đánh giá cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình: nhằm đánh giá sự đảm bảo về mặt lí luận, thực tiễn, tính khoa học của CT.

b) Đánh giá mục tiêu CT: đánh giá mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và kết quả cần đạt của CT phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực CBQL trƣờng PT.

c) Đánh giá cấu trúc CT bồi dƣỡng: nhằm đánh giá sự phù hợp của cấu trúc phân bổ trong CT với mục tiêu đề ra của CT nhằm phát triển năng lực CBQL trƣờng PT.

d) Đánh giá nội dung của CT: nhằm đánh giá sự đáp ứng của nội dung với mục tiêu đề ra hƣớng đến phát triển năng lực CBQL trƣờng PT. (Đánh giá tính khoa học, tính cân đối, và tính ứng dụng của nội dung trong CT) đảm bảo hình thành và phát triển các lĩnh vực chính về năng lực CBQL trƣờng PT theo chuẩn hiệu trƣởng

e) Đánh giá hƣớng dẫn thực hiện CT: Đánh giá sự phù hợp về phƣơng pháp bồi dƣỡng, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá ngƣời học hƣớng đến phát triển năng lực ngƣời học và đáp ứng mục tiêu đề ra của CT. Đánh giá hƣớng dẫn về các điều kiện đảm bảo chất lƣợng thực hiện CT (Học viên, giảng viên, cơ sở vật chất) nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Đánh giá hƣớng dẫn phát triển tài liệu giảng dạy nhằm đảm bảo nội dung và chất lƣợng bồi dƣỡng).

f) Đánh giá hình thức văn bản CT bồi dƣỡng (đánh giá ngôn ngữ sử dụng trong văn bản, hình thức trình bày đảm bảo tính khoa học, sƣ phạm phù hợp với đối tƣợng bồi dƣỡng và nội dung chuyên đề/ module).

Hệ thống các thành tố đƣợc sắp xếp theo 6 nhóm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1. Cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình Tiêu chuẩn 2: Mục tiêu của chƣơng trình

Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc chƣơng trình Tiêu chuẩn 4. Nội dung chƣơng trình

Tiêu chuẩn 5. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình Tiêu chuẩn 6. Hình thức trình bày văn bản chƣơng trình

Từ hệ thống các tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống các tiêu chí và mỗi tiêu chí lại xây dựng các chỉ số để đánh giá, cụ thể trong bảng dƣới đây:

BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG

TT Tiêu chuẩn Phiếu hỏi GV/

BCV HV

Tiêu chuẩn 1. Cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình

1.1 Cơ sở XD CT

1.1.1 Pháp lý (VB chỉ đạo) x x

1.1.2 Lý luận (Dựa trên chuẩn hiệu trƣởng) x x

1.1.3 Thực tiễn (Phát triển năng lực của CBQL trƣờng PT) x x

1.2 Quy trình xây dựng CT

1.2.1 Lựa chọn mơ hình phù hợp để phát triển năng lực CBQL x x 1.2.2 Các bƣớc và nguyên tắc xây dựng CT khoa học và hợp lý x x

1.2.3 Các thành tố củ a CT khoa học và hợp lý x x

Tiêu chuẩn 2: Mục tiêu của CT BD CBQL trƣờng PT

2.1

Mục tiêu của CT đáp ứng yêu cầu cần đạt và nhu cầu

phát triển năng lực của CBQL trường PT

2.1.1

Mục tiêu chung, MT cụ thể đƣợc xác định rõ các yêu cầu

cần đạt x x

2.1.2

Mục tiêu trong từng nối dung/chuyên đề/module nêu rõ các

yêu cầu cụ thể cần đạt x x

TT Tiêu chuẩn Phiếu hỏi GV/

BCV HV

quả cụ thể 2.1.4

Mục tiêu của từng nội dung/chuyên đề/module đƣợc thiết

kế góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung x x

2.1.5

Mục tiêu phù hợp/đáp ứng đƣợc nhu cầu của CBQL trƣờng

PT x x

2.2

Mục tiêu của chương trình có u cầu nâng cao năng lực

của CBQL trường PT theo chuẩn hiệu trưởng

2.2.1

Mục tiêu của chƣơng trình hƣớng đến phát triển Phẩm chất

chính trị và đạo đức nghề nghiệp x x

2.2.2

Mục tiêu chƣơng trình hƣớng đến phát triển năng lực

chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm cho học viên x x

2.2.3

Mục tiêu chƣơng trình hƣớng đến phát triển năng lực lãnh

đạo, quản lý nhà trƣờng cho học viên x x

2.2.4

Mục tiêu chƣơng trình tạo hƣớng đến phát triển năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội

cho học viên x x

Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc chƣơng trình

3.1 Cấu trúc CT hỗ trợ việc đạt các mục tiêu chương trình

3.1.1

Cấu trúc chƣơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển năng

lực CBQL trƣờng PT x x

3.1.2

Thời lƣợng giữa các chuyên đề/ nội dung/ module của

chƣơng trình đƣợc phân bổ hợp lý x x

3.1.3

Thời lƣợng BD dành cho từng chuyên đề/ nôi dung/ module

trong CT phù hợp với mục tiêu đề ra x x

3.2 Cấu trúc CT hỗ trợ cho việc phát triển CT

3.2.1

Cẩu trúc CT mở có thể cập nhật, bổ sung ND phù hợp với

nhu cầu quốc gia, địa phƣơng, ngƣời học x x

3.2.3

Cấu trúc linh hoa ̣t để đáp ƣ́ng nhu cầu và điều kiê ̣n BD ở

các vùng miền, đi ̣a phƣơng x x

3.2.3 Cấu trúc của chƣơng trình phù hợp với nhu cầu quốc gia,

địa phƣơng x x

Tiêu chuẩn 4. Nội dung chƣơng trình

4.1 Tính phù hợp

TT Tiêu chuẩn Phiếu hỏi GV/

BCV HV

dƣỡng ( bám sát MT) 4.1.2

Tính phù hợp của chƣơng trình với học viên (nhu cầu, NL,

trình độ) x x

4.1.3

Liên kết nội dung/chuyên đề/module trong việc đạt đƣợc

mục tiêu là rõ ràng x x

4.2 Tính khoa học

4.2.1 Tính chính xác của nội dung chƣơng trình x x

4.2.2 Tính cập nhật của nội dung chƣơng trình x x

4.3 Tính cân đối

4.3.1

Tính cân đối giữa nội dung chƣơng trình với thời lƣợng

khóa đào tạo, bồi dƣỡng x x

4.3.2 Tính cân đối của các chuyên đề/học phần trong chƣơng trình x x 4.3.3 Tính hợp lý giữa nội dung lý thuyết và thực hành/thực tế x x

4.3.4 CTBD có cấu trúc và trình tự logic x x

4.4 Tính ứng dụng

4.4.1 Tính đáp ứng của chƣơng trình với nhu cầu của học viên x x 4.4.2 Tính đáp ứng của chƣơng trình với u cầu cơng việc của

học viên x x

4.4.3 Tính thực tiễn trong nội dung chƣơng trình x x

Tiêu chuẩn 5. Hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình

5.1 Chƣơng trình có hƣớng dẫn về Phƣơng pháp bồi dƣỡng

5.1.1

Các phƣơng pháp giảng dạy mà giảng viên thực hiện nhằm phát triển và rèn luyện các kỹ năng cho học viên (chung và

chuyên biệt) x x

5.1.2

Các hoạt động dạy và học nâng cao khả năng học tập suốt

đời của ngƣời học. x x

5.2 Chƣơng trình có hƣớng dẫn về Phƣơng pháp kiểm tra, đánh

giá ngƣời học

5.2.1

Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học bám sát mục tiêu,

yêu cầu x x

5.2.2

Các quy định và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của ngƣời học (bao gồm thời gian, phƣơng pháp, tiêu chí) rõ

ràng, tin cậy. x x

5.2.3

Kết quả đánh giá đƣợc phản hồi kịp thời để ngƣời học cải

thiện việc học tập. x x

5.3 Chƣơng trìnhcó hƣớng dẫn về các Điều kiện đảm bảo chất

lƣơ ̣ng thƣ̣c hiê ̣n CT

5.3.1 Đảm bảo điều kiê ̣n về học viên

5.3.1.1 Yêu cầu về trình độ,phƣơng pháp và thái độ học tập của HV x x

TT Tiêu chuẩn Phiếu hỏi GV/

BCV HV

5.3.2 Đảm bảo điều kiê ̣n về giảng viên

5.3.2.1 Yêu cầu về trình độ đào tạo của GV/BCV x x

5.3.2.2 Yêu cầu phẩm chất, trách nhiệm của GV/BCV x x

5.3.2.3 Yêu cầu về chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy học x x

5.3.3 Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn học liệu

5.3.3.1 Yêu cầu về phòng học, thiết bị chất lƣợng phòng học x x

5.3.3.2 Yêu cầu về nguồn liệu học tập x x

5.3.3.3 CNTT phục vụ khóa BD x x

5.4 Chƣơng trình có Hƣớng dẫn phát triển tài liệu giảng dạy x x

5.4.1

Có hƣớng dẫn cụ thể những nội dung cốt lõi và nội dung tham khảo phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời học và mục

đích bồi dƣỡng x x

5.4.2

Có hƣớng dẫn cụ thể cho việc triển khai nội dung học chung

và hoc riêng cho từng đối tƣợng ngƣời học x x

5.4.3

Có hƣớng dẫn cụ thể dẫn việc lựa chọn nội dung bồi dƣỡng

và phƣơng thức/ hình thức tổ chức x x

Tiêu chuẩn 6. Hình thức trình bày văn bản Chƣơng trình

6.1 Tính khoa học của hình thức trình bày chương trình

6.1.1 Sử dụng các kí hiệu, biểu bảng, sơ đồ, mơ hình… phù hợp

với nội dung của từng module của chƣơng trình x x

6.1.2 Sử dụng màu sắc và khoảng trống trong văn bản CT x x 6.1.3 Cách trình bày hệ thống các mục, tiểu mục một cách hợp lí,

nhấn mạnh vai trị quan trọng của nội dung x x

6.2

Tính khoa học, chính xác của ngơn ngữ trong chương

trình

6.2.1 Ngơn ngữ trình bày đảm bảo tính chính xác của ngơn ngữ sử

dụng x x

6.2.2 Câu văn trình bày đảm bảo tính logic, dễ hiểu x x

3.2. Hƣớng dẫn sử dụng bộ tiêu chí

3.2.1. Mục tiêu, phạm vi áp dụng Bộ tiêu chí

a) Mục tiêu của việc áp dụng Bộ tiêu chí đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thông nhằm cung cấp thông tin khách quan về chất lƣợng

chƣơng trình bồi dƣỡng từ đó giúp các cơ quan, đơn vị hồn thiện, bổ sung và cải tiến, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình phục vụ cơng tác bồi dƣỡng.

b) Phạm vi áp dụng:

Đánh giá Chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thơng

Hệ thống các tiêu chí đƣợc sắp xếp theo 6 nhóm sau (gọi là các tiêu chuẩn): Tiêu chuẩn 1. Cơ sở và quy trình xây dựng chƣơng trình

Tiêu chuẩn 2: Mục tiêu của của chƣơng trình bồi dƣỡng Tiếng Anh Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc CT

Tiêu chuẩn 4. Nội dung chƣơng trình

Tiêu chuẩn 5. hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình (phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, hình thức tổ chức giảng dạy, lựa chọn nội dung và hƣơng pháp giảng dạy, điều kiện đảm bảo chất lƣợng thực hiện CT)

Tiêu chuẩn 6. Hình thức trình bày văn bản Chƣơng trình (Xem văn bản hệ thống tiêu chí đánh giá kèm theo)

3.2.2. Bộ công cụ, phương pháp, đối tượng lấy ý kiến và thang điểm đánh giá

Công cụ đánh giá là phiếu đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thơng đƣợc xây dựng dựa trên bộ 6 tiêu chuẩn 16 tiêu chí và 53 chỉ báo đƣợc chuẩn hóa tại chƣơng 2. Phiếu hỏi có thể sử dụng để khảo sát trên nhiều đối tƣợng.

3.2.3. Đối tượng tham gia đánh giá

Giảng viên và học viên.

3.2.4. Phương pháp đánh giá

Sử dụng các phiếu đánh giá để lấy ý kiến của các nhóm đối tƣợng bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học.

Thang điểm đánh giá cho mỗi tiêu chí đƣợc xây dựng theo thang điểm từ 1 đến 4:

1: Khơng tốt: Chƣơng trình chƣa đáp ứng đƣợc u cầu của tiêu chí 2: Trung bình: Chƣơng trình đáp ứng đƣợc những yêu cầu tối thiểu của tiêu chí 3: Tốt: Chƣơng trình đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của tiêu chí

3.2.5. Xử lý và sử dụng kết quả phiếu đánh giá

Việc xử lý và sử dụng kết quả đánh giá đƣợc tiến hành theo quy trình sau: Bƣớc 1. Tập hợp các phiếu đánh giá, kiểm tra các phiếu hợp lệ, ghi mã phiếu (số thứ tự để nhận dạng) của các nhóm đối tƣợng đánh giá. Mã phiếu đƣợc đánh thống nhất và theo số thứ tự.

Bƣớc 2. Sử dụng bảng tính Excel hoặc phần mềm SPSS đã đƣợc lập sẵn, đơn vị nhập số liệu vào các bảng tính.

Bƣớc 3. Tính tốn các điểm số, chỉ số.

Bƣớc 4: Sử dụng kết quả đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng

Căn cứ vào kết quả đánh giá cơ quan quản lý, đơn vị tổ chức xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng nghiên cứu hồn thiện và kiến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình bồi dƣỡng.

3.3. Kết quả Thử nghiệm

3.3.1. Mẫu khảo sát thử nghiệm

Học viện QLGD (Học viện QLGD) có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân và tồn xã hội, trong đó có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông.

Từ khi chuẩn Hiệu trƣởng trung học cơ sở, trung học phổ thông, trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, chuẩn Hiệu trƣởng tiểu học đƣợc Bộ giáo dục đào tạo ban hành, công tác bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thông (CBQL trƣờng PT) đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng chuẩn hoá. Các chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý đƣợc trƣờng Học viện QLGD triển khai đa dạng đặc biệt nhƣ chƣơng trình ban hành theo

Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT.

Trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa nói riêng ở phổ thơng, hoạt động bồi dƣỡng CBQL trƣờng PT ở Học viện QLGD cần phải đƣợc tiếp tục đổi mới để bám sát yêu cầu thực tiễn và nhu cầu ngƣời học.

Luận văn lựa chọn khảo sát thử nghiệm bộ tiêu chí thơng qua cơng cụ là các phiểu hỏi cho 2 đối tƣợng:

phổ thông tại Học viện giáo dục, năm học 2015-2016. Các học viên là các CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tiêu chí đánh giá (văn bản) chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)