Thiết kế hệ thống đo lường

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy cơ khí số 901 (Trang 71 - 73)

III. Chọn vị trí dung lượng và số lượng trạm biến áp phân xưởng

Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo lường cho trạm biến áp

5.3. Thiết kế hệ thống đo lường

5.3.1. Đặt vấn đề

Việc bố trí các thiết bị đo lường trong hệ thống cung cấp điện nhằm mục đích theo dõi, kiểm tra sự làm việc của các nhà máy. Từ đó định ra phương thức vận hành hợp lý, phân bố phụ tải và tính điện năng.

Sơ đồ đo lường sẽ đặt ở phía hạ áp vì thiết kế như vậy sẽ không phải sử dụng MBA đo lường. Việc mua sắm các thiết bị hạ áp sẽ rẻ hơn các thiết bị đo lường cao áp, thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa thiết bị.

Hệ thống đo lường phía hạ áp được đặt ở buồng phân phối của trạm biến áp gồm các thiết bị sau :

* 3 đồng hồ Ampemét dùng để đo dịng điện 3 pha

* 1 đồng hồ Vơnmét có khố chuyển để đo điện áp giữa các pha * 1 Varmét để đo công suất phản kháng

* 1 Watmét để đo công suất tác dụng

* 1 Công tơ tác dụng để đo năng lượng tác dụng

* 1 Công tơ phản kháng để đo năng lượng phản kháng 5.3.2. Chọn các thiết bị

a) Chọn máy biến dòng cho đồng hồ đo lường -Điều kiện chọn: UđmBI ≥ Uđmmạng = 0,4 (kV)

IđmBI ≥ Ilvmax = 1, 4.8503.0, 4 = 1717,62 (A) Tra bảng chọn máy biến dòng có các thơng số kỹ thuật như sau: Kiểu Uđm (KV) Iđm (A) Bội số ổn định động Bội số ổn đinh nhiệt Phụ tải chính xác với cấp chính xác 0,5 Bội số giới hạn khi Uđm Khối lượng (kg) THW-0,66 0,66 2000 250 50 0,8 Ω 20V 50 5,5 b) Chọn ampemet

Ampemét đo dịng thứ cấp MBA có Ilvmax = 1717,62 (A). Do vậy ta phải đo gián tiếp qua máy biến dòng là I2đm=5 A.

Tra bảng PL -13 trang 146- thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Nguyễn

c) Chọn vơnmet

Vơnmét dùng để đo thứ cấp MBA có Uđm = 0,4 (KV). Dùng khoá chuyển đổi để đo điện áp giữa các pha. Tra bảng PL -13 trang 146- thiết kế nhà máy điện và

trạm biến áp của Nguyễn Hữu Khải chọn ampemet điện từ kiểu ∋-377 số liệu hỹ

thuật ghi trong bảng.

d) Chọn Watmet và Varmet

Watmét và Varmét dùng để đo công suất tác dụng và cơng suất phản kháng, nó dùng làm căn cứ để vẽ đồ thị phụ tải. Cuộn dòng của Watmét và Varmét được nối nối tiếp với cuộn dòng của máy biến dòng, cuộn áp được nối trực tiếp vào mạng hạ áp.

Tra tài liệu chọn được Watmét X- 335/1 và Varmét X- 335/1, số liệu kỹ

thuật ghi trong bảng:

e) Chọn công tơ tác dụng và công tơ phản kháng

Công tơ tác dụng và công tơ phản kháng dùng để đo năng lượng và xác định cosϕtb , làm căn cứ để tính tiền điện cho các hộ tiêu thụ.

*Tra bảng 7 - 12 (Trang 342 - TKCCĐ) chọn công tơ tác dụng và cơng tơ phản kháng có thơng số kỹ thuật ghi trong bảng.

Dụng cụ đo Kiểu Cấpcx

Giới hạn đo Công suất tiêu

thụ Trực tiếp Gián tiếp

Dụng cụ Kiểu Cấp chính

xác

Giới hạn đo Công suất tiêu thụ

(VA)

Số lượng (chiếc) Trực tiếp Gián tiếp Cuộn nối

tiếp Ampemét

điện từ ∋-377 1,5 1÷20 (A) 5÷15 (kA) 0,25 3 Vơn mét điện từ ∋-377 1 1÷600 (V) 450(V) ÷450(kV) 2,6 1 Watmet sắt điện động 33 5/1 1 1(kW) ÷ 800( kW) nt:0,5 1 Varmet sắt điện động 33 5/1 1,5 1(kVAr)÷800(kVAr) //: 0,5 1

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy cơ khí số 901 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w