CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm
a) Kết quả bài kiểm tra của học sinh
Qua quá trình kiểm tra, đánh giá, xử lý kết quả, chúng tôi thu được các kết quả sau:
Bảng 3.2. So sánh kết quả bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Điểm (xi) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số (ni) Tần suất Tỉ lệ Tần số (ni) Tần suất Tỉ lệ 0 0 0 % 0% dưới TB 0 0 7,5% dưới TB 1 0 0 % 0 0 2 0 0 % 0 0 3 0 0 % 0 0
5 7 17,5% 100% trên TB 15 37,5% 92,5% trên TB 6 15 37,5% 9 22,5% 7 7 17,5% 8 20% 8 5 12,5% 4 10% 9 3 7,5% 1 2,5% 10 3 7,5% 0 0% Cộng N=40 100% N=40 100% Điểm trung bình 6,78 5,95 Phương sai 2,12 1,50 Độ lệch chuẩn 1,46 1,22 Hiệu trung bình 0,83 Nhận xét:
+ Lớp thực nghiệm có 100% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 27,5% khá và giỏi. Có 3 em đạt điểm 10.
+ Lớp đối chứng có 92,5% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 12,5% khá và giỏi. Khơng có em nào đạt điểm 10.
+ Giá trị mod điểm số của lớp đối chứng là điểm 5, còn giá trị mod của
các lớp thực nghiệm là điểm 6. Giá trị x của lớp đối chứng (5,95) nhỏ hơn so
với giá trị x của lớp thực nghiệm (6,78). Như vậy kết quả bài kiểm tra của lớp
thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.
+ Xem xét bài làm của học sinh, chúng tơi cịn nhận thấy ở lớp thực nghiệm các em có nhiều cách giải đa dạng và sáng tạo hơn (một số cách giải
khác đáp án của các em được nêu ở phần phụ lục 5). b) Nhận xét của giáo viên qua các tiết dạy
Sau các tiết dạy thực nghiệm, tác giả thu được một số ý kiến qua phản hồi của các đồng nghiệp và nhận xét chủ quan của tác giả như sau:
- So với lớp đối chứng, học sinh ở lớp thực nghiệm tích cực hoạt động hơn, làm việc nhiều hơn và độc lập hơn. Các tiết học diễn ra sôi nổi, học sinh
hào hứng tham gia các hoạt động khám phá, tích cực hồn thành các nhiệm vụ được giao.
- Học sinh ở lớp thực nghiệm có hứng thú với mơn hình học khơng gian hơn, các em khơng cịn tâm lí e ngại phần kiến thức này nữa, với mỗi bài tập các em đưa ra được nhiều cách giải khác nhau và rất tích cực trong việc tìm lời giải hay.
- Học sinh lớp thực nghiệm cũng thể hiện khả năng huy động kiến thức cơ bản và các kiến thức liên quan tốt hơn trong giải quyết các bài tốn. Các em cũng bắt đầu hình thành thói quen xem xét bài tốn dưới nhiều khía cạnh khác nhau; biết cách khai thác bài toán; biết ra được các bài toán tương tự, nhất là với các học sinh khá, giỏi.
- Khi được giao bài tập về nhà, nhất là bài tập theo hướng khai thác, phát triển bài tốn thì học sinh lớp thực nghiệm làm tốt hơn hẳn học sinh lớp đối chứng.
Trong đợt thực nghiệm sư phạm chúng tôi đã giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm học sinh của cả hai lớp thì học sinh lớp thực nghiệm cho 4 sản phẩm (là 4 bài viết ) còn học sinh lớp đối chứng thì khơng có bài viết nộp. Các bài viết của lớp thực nghiệm nhìn chung đã thể hiện được sự tìm tịi, sự khai thác và tính sáng tạo của các em. Một trong các bài viết đó được trình bày trong phụ lục 6.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3 luận văn đã trình bày quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã trình bày ở chương 2. Kết quả của đợt thực nghiệm sư phạm đã cho thấy việc sử dụng phối hợp 5 biện pháp nêu ra trong luận văn có tác dụng tốt cho việc rèn luyện các thành phần của tư duy sáng tạo cho học sinh. Điều đó đã giúp học sinh học tập một cách hào hứng, tích cực, chủ động và sáng tạo hơn; giúp các em hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Qua đó, bước đầu đã khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp mà luận văn đề xuất trong việc phát triển tư duy sáng
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết uận
Qua q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài, chúng tôi đã thu được những kết quả chính sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo và định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
- Trình bày được tiềm năng của chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Đề xuất được 5 biện pháp giúp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương trình hình học lớp 12, ban nâng cao. Đó là: Rèn luyện kĩ năng cơ bản về tính thể tích của khối đa diện cho học sinh; Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải khác nhau cho một bài toán; Rèn luyện cho học sinh khả năng phát triển bài toán, xây dựng bài toán mới từ bài toán đã cho; Rèn luyện cho học sinh khả năng khai thác kết quả của một bài toán để giải các bài toán khác; Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức Đại số và Giải tích để giải bài tốn về thể tích của khối đa diện. - Thực nghiệm sư phạm 4 giáo án trong chương “Thể tích của khối đa diện” SGK hình học 12, ban nâng cao theo hướng của đề tài. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
2. Khuyến ngh
Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi xin có một số ý kiến đề xuất sau đây:
Cần tăng thời lượng dành cho giảng dạy nội dung “Thể tích của khối đa
diện” trong chương trình hình học lớp 12, vì hình khơng gian vốn là phần kiến
thức khó đối với học sinh. Việc tăng thời lượng giúp giáo viên và học sinh có thời gian luyện tập, khai thác và phát triển các bài toán thuộc chủ đề này.
Giáo viên cần ln có sự đầu tư trong cơng tác chun mơn, nghiệp vụ để có thể tìm ra được các phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Cẩn (2005), Tâm lí học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.
2. Nguyễn Hữu Châu (2001), Một xu thế của giáo dục ở thế kỉ XXI. Thông tin
KHGD ( 84,85).
3. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo tốn học ở trường phổ thơng. Nxb Giáo dục Hà Nội.
4. Crutexki V.A (1980), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm. Nxb Giáo dục. 5. Crutexki V.A (1973), Tâm lý năng lực Toán học của học sinh. Nxb Giáo dục. 6. Trần Văn Hạo (2008), Sách giáo khoa, sách bài tập Hình học 12. Nxb Giáo dục. 7. Dƣơng Mai Hƣơng (2010), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy
học giải bài tập hình học khơng gian lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ .
8. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1989), Một số nghiên cứu phát triển lý luận
dạy học toán. ĐHSP Hà Nội I.
9. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn tốn. Nxb Giáo dục.
10. Phan Th Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPT thông
qua dạy học chủ đề Phương trình và bất phương trình. Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà
nội.
11. Bùi Văn Ngh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ
thơng chu kì III (2004 - 2007) Tốn học. Nxb Đại học sư phạm.
12. Bùi Văn Ngh (2006), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường
phổ thông. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
13. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà nẵng.
14. G. Pơlia (1968). Tốn học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục. 15. G. Pơlia (1978). Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục.
17. X.L.Rubinstein (1940), ( sách dịch ), Những cơ sở tâm lí học đại cương.
Nxb Matxcơva.
18. Nguyễn Thế Thạch (2006),Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 10, 11, 12 THPT mơn Tốn học. Nxb Giáo dục.
19. Tôn Thân ( 1995), Xây dựng câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi Toán ở trường Trung học cơ sở Việt Nam. Viện Khoa học Giáo dục.
20. Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư duy thông qua dạy học mơn tốn ở trường
phổ thông. Nxb Đại học sư phạm.
21. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên
cứu toán học. Nxb Giáo dục.
22. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà nẵng.
23. Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 24. Đề thi đại học cao đẳng
25. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII
về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu giáo dục, H. 2 -1994.
26. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Em vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: ( Trả lời bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp)
1. Em có thấy hứng thú với chủ đề “Thể tích của khối đa diện” – chương trình hình học lớp 12 khơng?
A. Rất thích B. Bình thường C. Khơng thích
2. Trong các giờ học về chủ đề “Thể tích của khối đa diện” – chương trình hình học lớp 12, em thấy mức độ tham gia xây dựng bài của em và các bạn như thế nào?
A. Rất tích cực B. Bình thường C. ít
3. Sau khi giải xong một bài tốn em có thói quen kiểm tra lại lời giải, tìm các cách giải khác, tìm cách giải tối ưu hay khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
4. Sau khi giải xong một bài tốn em có thói quen mở rộng bài tốn (tìm bài tốn tổng qt hơn bài tốn đó) hay khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
5. Sau khi giải xong một bài tốn em có thói quen ra đề bài tốn tương tự như bài tốn đó hay khơng ?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
6. Khi suy nghĩ tìm lời giải của một bài tốn hình khơng gian em có thói quen liên hệ với các bài tốn hình khơng gian đã biết để “quy lạ về quen” hay không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng
7. Em có thói quen liên hệ với các kiến thức đã biết trong hình phẳng, đại số, giải tích, lượng giác để tìm lời giải cho bài tốn hình khơng gian hay khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng
9. Em có thường xuyên tự học, tự đọc sách tham khảo để nâng cao trình độ hay khơng ?
A. Có B. Khơng
10. Trong một tiết học em có hay nêu thắc mắc của mình với giáo viên hay không?
A. Không B. Thỉnh thoảng C. Thường xuyên
11. Trong mỗi giờ học em có được giáo viên tổ chức các hoạt động khai thác và hướng dẫn khám phá hay không?
A. Không B. Thỉnh thoảng C. Thường xuyên
12. Em có được giáo viên cho làm quen với việc tự nghiên cứu thông qua việc thực hiện các đề tài nhỏ sau mỗi đơn vị kiến thức hay khơng?
A. Có B. Khơng
13. Khi học chủ đề “Thể tích của khối đa diện”- chương trình hình học lớp 12, em thấy có liên hệ với thực tế hay khơng?
A. Có B. Khơng
Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của em!
Kết quả được thống kê theo tỉ lệ phần trăm (%) trong bảng dưới đây
A B C A B C 1 10 30 60 8 10 30 60 2 25 55 20 9 15 85 3 0 35 65 10 70 15 15 4 0 20 80 11 65 35 0 5 0 10 90 12 0 100 6 15 35 50 13 90 10 7 10 34 56 Câu Đáp án Đáp án Câu Câu
Phụ lục 2
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Xin thầy ( cơ ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: ( Trả lời bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp)
1. Thầy (cơ) thấy chủ đề “Thể tích của khối đa diện” – chương trình hình học lớp 12 có thích hợp cho việc đánh giá sự sáng tạo của học sinh không?
A. Có B. Bình thường C. Khơng
2. Thầy (cơ) có khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho một bài tốn khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
3. Thầy (cơ) có hướng dẫn học sinh khai thác, mở rộng, phát triển bài tốn khơng?
A. Thường xun B. Thỉnh thoảng C. Không
4. Thầy (cơ) có hướng dẫn học sinh “quy lạ về quen” - liên hệ với những bài toán đã biết để giải quyết vấn đề đang đặt ra hay không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
5. Thầy (cơ) có u cầu học sinh tự ra đề bài toán tương tự với bài toán vừa giải quyết, hay ra đề bài tốn về chủ đề nào đó đang học khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
6. Thầy (cơ) có giao nhiệm vụ về nhà – là những đề tài nhỏ, để cho học sinh nghiên cứu không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng
7. Thầy (cơ) có tổ chức các buổi hội thảo để học sinh được trao đổi, tranh luận các vấn đề có liên quan đến bài học khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng
8. Thầy (cơ) có hướng dẫn học sinh đọc sách, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bài học không ?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
10. Trong các đề kiểm tra, Thầy ( cô ) có chú ý đến việc đánh giá sự sáng tạo của học sinh không ? ( thể hiện ở việc lựa chọn các câu hỏi có tính sáng tạo, có điểm khuyến khích cho sự sáng tạo trong bài làm của học sinh)
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không
Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Thầy ( cơ )!
Kết quả được thống kê theo tỉ lệ phần trăm (%) trong bảng dưới đây
A B C 1 95 5 0 2 30 65 5 3 5 20 75 4 30 30 40 5 5 5 90 6 0 10 90 7 0 0 100 8 25 30 45 9 30 40 30 10 10 30 60 Câu Đáp án Câu
Phụ lục 3
Giáo án 2. ( sử dụng biện pháp 1 và biện pháp 4 được đề xuất ở chương 2)
Tiết 10. § 4. THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN ( tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được các cơng thức tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ.
2. Kĩ năng
Học sinh tính được thể tích của khối chóp, khối lăng trụ và các khối đa diện phức tạp hơn. Giải được một số bài tốn hình học liên quan.
3. Tư duy, thái độ
- Học sinh hứng thú trong việc sử dụng các cơng thức tính thể tích để giải tốn; tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội và tiếp thu kiến thức.
- Học sinh phát triển được trí tưởng tượng khơng gian. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình khơng gian.
- Học sinh phát triển được khả năng tương tự hóa, khả năng “quy lạ về quen” từ đó phát triển được tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn b của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bị các hình vẽ.
+ Thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phƣơng pháp, phƣơng tiện
1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học giải quyết vấn đề. 2. Phương tiện: Bảng phụ, máy chiếu.
IV. Tiến trình bài giảng
2. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu cơng thức tính thể tích của khối chóp
Hoạt động 2. Áp dụng cơng thức tính thể tích của khối chóp
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung
GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình