Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông (Trang 80)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả kiểm tra trước và sau đợt thực nghiệm sư phạm của các lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc trường PTLC Edison được thống kê qua các bảng số liệu sau đây. Căn cứ vào các bảng số liệu đó, ta có thể đưa ra kết luận về khả năng hoàn thành mục tiêu của đề tài.

Lớp Tổng bài KT Số bài đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 20 0 0 0 3 3 4 6 3 1 0 0 5,3 TN 20 0 0 0 4 3 3 5 3 2 0 0 5,3

Biểu đồ 3.3b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh trước TNSP

Bảng 3.4a. Bảng thống kê điểm của bài kiểm tra sau TNSP

Lớp Tổng bài KT Số bài đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 20 0 0 1 3 4 4 4 2 1 1 0 5,1 TN 20 0 0 0 1 2 4 5 3 2 2 1 6

Biểu đồ 3.4b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh sau TNSP

Từ hình 3.4a ta thấy rằng:

+ Số lượng học sinh đạt điểm khá giỏi trong bài kiểm tra của lớp thực nghiệm nhiều hơn so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh dưới trung bình ở lớp thực nghiệm giảm rất nhiều so với trước khi thực nghiệm. Trong khi đó tỉ lệ này ở lớp đối chứng vẫn ở mức khá cao.

+ Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém của lớp thực nghiệm giảm đi rất nhiều, lớp đối chứng thậm chí cịn có số học sinh đạt điểm yếu kém nhiều hơn so với số học sinh trên trung bình

+ Điểm trung bình của lớp thực nghiệm tăng lên so với trước và lớn hơn 0,9 so với lớp đối chứng. Con số này là bằng nhau trước khi thực nghiệm (5,3)

Kết luận: Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy, tỉ lệ học sinh đạt điểm

khá trở lên ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó cho thấy, những học sinh được ôn tập và củng cố theo hệ thống bài tập mà chúng tôi xây dựng đã đạt hiệu quả tốt hơn so với lớp truyền thống.

Từ bảng kết quả thu thập về điểm số của học sinh đạt được qua bài kiểm tra, chúng tơi đã tính tốn và đưa ra bảng phân bố tần suất

Bảng 3.5a. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP

Điểm Số học sinh đạt điểm (tần số) Xi % học sinh đạt điểm (tần suất) Xi % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tần số lũy tích) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 3 4 15 20 15 20 4 3 3 15 15 30 35 5 4 3 20 15 50 50 6 6 5 30 25 80 75 7 3 3 15 15 95 90 8 1 2 5 10 100 100 9 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 10 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng 20 20

Điểm Số học sinh đạt điểm (tần số) Xi % học sinh đạt điểm (tần suất) Xi % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tần số lũy tích) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 1 0 5 0,00 5 0,00 3 3 1 15 5 20 5 4 4 2 20 10 40 15 5 4 4 20 20 60 35 6 4 5 20 25 80 60 7 2 3 10 15 90 75 8 1 2 5 10 95 85 9 1 2 5 10 100 95 10 0 1 0,00 5 0,00 100 Tổng 20 20

Hình 3.5a. Đồ thị phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra của học sinh trước TNSP

So sánh đồ thị hình 3.5a và 3.5b ta thấy rằng: Mức độ hiểu bài và nắm vững kiến thức của học sinh sau khi được ôn tập và củng cố bằng hệ thống bài tập TNKQNLC đã nâng lên rõ rệt. Sự phân hóa giữa hai lớp rõ nét hơn sau khi TNSP. Đường tần suất lũy tích của lớp thực nghiệm sư phạm nằm phía dưới đường tần suất lũy tích của nhóm đối chứng minh chứng một điều rằng chất lượng bài kiểm tra bằng hình thức TNKQNLC ở nhóm thực nghiệm là tốt hơn so với nhóm đối chứng. Bảng 3.6. Bảng kết quả xử lý các tham số Lớp thực nghiệm (𝑋̅ = 6) Lớp đối chứng (𝑋̅ = 5,1) xi fi xi - 𝑋̅ (xi - 𝑋̅)2 fi (xi - 𝑋̅)2 xi fi xi - 𝑋̅ (xi - 𝑋̅)2 fi (xi - 𝑋̅)2 0 0 -6 36 0 0 0 -5.1 26.01 0 1 0 -5 25 0 1 0 -4.1 16.81 0 2 0 -4 16 0 2 1 -3.1 9.61 9.61 3 1 -3 9 9 3 3 -2.1 4.41 13.23 4 2 -2 4 8 4 4 -1.1 1.21 4.84 5 4 -1 1 4 5 4 -0.1 0.01 0.04

6 5 0 0 0 6 4 0.9 0.81 3.24 7 3 1 1 3 7 2 1.9 3.61 7.22 8 2 2 4 8 8 1 2.9 8.41 8.41 9 2 3 9 18 9 1 3.9 15.21 15.21 10 1 4 16 16 10 0 4.9 24.01 0 Tổng 20 -11 121 66 20 -1.1 110.11 61.8 Bảng 3.7. Bảng kết quả xử lý các tham số Nhóm 𝑿̅ ∑ 𝐟𝐢 (𝐱𝐢 − 𝑿̅)𝟐 s2 s 𝑽 = 𝒔 𝑿̅. 𝟏𝟎𝟎% ĐC 5,1 61,8 3,3 1,82 35,69 TN 6 66 3,5 1,87 31,17 Qua bảng 3.7 ta thấy rằng

+ Điểm trung bình của lớp TN (6) là cao hơn so với lớp ĐC (5,1)

+ Hệ số biến thiên của lớp TN (31,17) là thấp hơn lớp ĐC (35,69). Điều đó cho thấy mức độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn so với lớp đối chứng.

Những phân tích trên cơ sở thống kê ở phía trên chứng tỏ một điều là khả năng nắm vững và tiếp thu kiến thức của học sinh ở lớp TN là tốt hơn so với lớp ĐC học và củng cố theo phương pháp truyền thống.

* Đánh giá chung về đợt thực nghiệm sư phạm

- Là một giáo viên thực dạy và trực tiếp tham gia vào đợt thực nghiệm sư phạm đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương “Chất khí” cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông”, tôi nhận thấy rằng những học sinh ở lớp thực nghiệm hứng thú hơn với môn học và thực hiện nhiệm vụ về nhà đầy đủ hơn so với trước. Ngoài ra, các bạn học sinh yếu kém trước kia đã thấy hứng thú trở lại khi

các con đã được sử dụng một hệ thống bài tập mới, dễ dàng thực hiện hơn và củng cố kiến thức cho học sinh tốt hơn. Điều đó minh chứng rằng, hệ thống bài tập mà chúng tôi đề xuất mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp dạy học truyền thống.

- Đồ thị phân bố tần suất lũy tích chứng minh lớp TN có chất lượng học tập tốt hơn so với lớp ĐC sau khi sử dụng hệ thống bài tập TNKQNLC mà chúng tôi cung cấp.

Kết luận: Kết quả kiểm tra đánh giá của lớp thực nghiệm sư phạm cao

hơn lớp đối chứng là rất có ý nghĩa. Có thể khẳng định được hệ thống câu hỏi TNKQNLC mà chúng tơi xây dựng là hồn tồn phù hợp.

Một số hình ảnh của đợt thực nghiệm sư phạm tại trường PTLC Edison – Khu Ecopark – Văn Giang – Hưng Yên

Tiểu kết chương 3

Chúng tôi đã sử dụng hệ thống bài tập TNKQNLC mà chúng tôi xây dựng trong quá trình TNSP ở lớp TN Trường PTLC Edison, khu Thủy Nguyên, Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên.

Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá và phân tích mức độ hiệu quả của hệ thống bài tập TNKQNLC.

Từ kết quả TNSP và qua q trình phân tích thống kê cho thấy: kết quả học tập của lớp TNSP cao hơn lớp ĐC ở nhiều tiêu chí. Điều đó khẳng định rằng giả thuyết khoa học của đề tài là đúng, đề tài này hồn tồn mang tính khả thi để áp dụng cho các khối lớp khác trong trường. Ban giám hiệu nhà trường cũng tích cực ủng hộ và khen ngợi hệ thống bài tập TNKQNLC của chúng tôi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của việc vận dụng hệ thống bài tập TNKQNLC vào trong dạy học để củng cố kiến thức cho học sinh. Hệ thống bài tập cũng giúp việc phân chia trình độ học sinh một cách hiệu quả, từ đó giáo viên sẽ có những thay đổi và sử dụng những phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh

- Qua quá trình nghiên cứu và tìm tịi, chúng tơi đã xây dựng thành công hệ thống bài tập TNKQNLC chương “Chất khí” Vật lí 10 cơ bản gồm 50 câu TNKQ để góp phần củng cố kiến thức cho học sinh sau khi học xong mỗi một đơn vị kiến thức trong chương.

- Cho đến thời điểm này có thể khảng định, mục đích của đề tài mà chúng tơi xây dựng đã đạt được và hồn tồn khả thi để ứng dụng rộng rãi.

2. Khuyến nghị

Trong q trình làm việc và cơng tác tại trường phổ thông, đặc biệt là tại trường PTLC Edison chúng tơi có đề xuất các khuyến nghị sau đây:

- Giáo viên thường xuyên phải thay đổi và cập nhật các phương pháp và kĩ thuật dạy học tiên tiến và hiện đại nhằm phát huy vai trị, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá và củng cố kiến thức cho học sinh góp phần mạnh mẽ thúc đẩy việc học sinh u thích mơn học hơn. Từ đó tạo tiền đề cho học sinh tự tìm tịi khám phá, hỗ trợ rất tốt cho quá trình dạy và học trên lớp.

- Khi xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập củng cố cho học sinh, nhất định phải khảo sát và lập ma trận kiến thức kĩ năng, bảng trọng số của từng đơn vị kiến thức. Hệ thống bài tập phải có đầy đủ các cấp độ nhận thức của học sinh. Có như vậy mới đúng đối tượng và làm cho học sinh hứng thú hơn đối với môn học.

Trong tương lai, tôi tiếp tục mở rộng đề tài ra nhiều chương khác nhau, thậm chí là cả với những khối lớp khác. Thu thập thơng tin và phân tích số liệu để có thể đánh giá một cách khái quát hơn nữa về đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Vật lí, Nxb Giáo dục.

[2]. Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xn Chi - Tơ Giang - Bùi

Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, Nxb Giáo dục.

[3]. Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Tơ Giang - Bùi

Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2011), Sách bài tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục.

[4]. Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Bùi

Gia Thịnh - Trần Chí Minh (2013), Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục.

[5]. Lương Thị Bích (2014), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Dao động cơ” lớp 12 cho học sinh nội trú, Luận văn thạc sĩ

sư phạm Vật lí, Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.

[6]. Cao Cự Giác (2007), Một số điểm yếu của học sinh trong học tập và việc

xây dựng câu nhiều cho bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn hóa học, Tạp chí giáo dục, số 179.

[7]. Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc (2017),

Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học, Nxb ĐHQGHN.

[8]. Vương Thị Huế (2017), Xây dựng hệ thống bài tập hướng dẫn học sinh tự

học chương “Chất khí” Vật lí 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học

giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.

[9]. Nguyễn Thị Oanh (2017), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

quan nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 cơ bản cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí,

Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.

[10]. Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ và Nhiệt đại cương, Nxb ĐHQGHN. [11]. Bùi Gia Thịnh, Lương Tất Đạt, Ngô Diệu Nga (2009), Phương pháp

[12]. Phạm Hữu Tịng (2002), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP.

[13]. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb Khoa học xã hội.

[14]. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập vật lí ở trường

phổ thông, Nxb ĐHSP.

[15]. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế,

Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực mơn Vật Lí Trung học

PHỤ LỤC

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Năm học 2018 – 2019

Mơn: Vật lí – Khối: 10

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ....................................................................Lớp:........

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong

phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng

A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít

Câu 2: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng

B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với

nhau

Câu 3: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất

100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí

từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ

A. có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất

Câu 5: Cho đồ thị của áp suất theo

nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích khơng đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C

B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B

C. Áp suất của khối khí A ln lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ

D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A

Câu 6: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun

nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5atm?

A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C

Câu 7: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất khơng đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là

A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít Câu 8: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó

vào một chậu nước lớn để làm thay đổi các thơng số của khí. Biến đổi của khí là đẳng q trình nào sau đây

A. Đẳng áp B. Đẳng nhiệt C. Đẳng tích D. Biến đổi bất

kì A B 0 p(atm) t(0C)

Câu 9: Một áp kế gồm một bình cầu thủy

tinh có thể tích 270cm3 gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 100C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình khơng đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân khơng chảy ra ngồi.

A. 130cm B. 30cm C. 60cm D. 25cm

Câu 10: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít,

q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần?

A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85

Câu 11: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng q trình: đẳng áp,

đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định?

A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const Câu 12: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông (Trang 80)