PA: B
Cõu 32
HH1139NCH Cú cỏc chất C6H5OH ; H2CO3 ; CH3COOH ; ClCH2COOH. Lực axit
của cỏc chất trờn được xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < ClCH2COOH. B. C6H5OH < H2CO3 < ClCH2COOH < CH3COOH. C. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < ClCH2COOH. D. H2CO3 < CH3COOH < ClCH2COOH < C6H5OH. PA: A
Cõu 33
HH1139NCH Cú cỏc chất CH3COOH ; ClCH2COOH ; CCl3COOH ; BrCH2COOH.
Lực axit của cỏc chất trờn được xếp theo thứ tự tăng dần như sau ; A. CH3COOH < ClCH2COOH < CCl3COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < CCl3COOH < BrCH2COOH < CH3COOH. C. CCl3COOH < BrCH2COOH < CH3COOH < ClCH2COOH. D. CH3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < CCl3COOH. PA: D
Cõu 34
HH1139NCB Để chứng minh sự cú mặt của axit fomic trong hỗn hợp với axit axetic,
cú thể dựng thuốc thử là
A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH.
C. quỳ tớm. D. dung dịch AgNO3 trong NH3. PA: D
Cõu 35
HH1138NCH Hợp chất X chứa oxi, phõn tử khối nhỏ hơn 80; dung dịch của X làm
đỏ quỳ tớm; X phản ứng với ancol tạo nờn chất lỏng khụng tan trong nước và X làm
mất màu nước brom. X cú thể là
A. CH3 – COOH. B. CH2 = CH – COOH. C. CH2 = CH – CH2– COOH. D. CH3 – CH2 – COOH. C. CH2 = CH – CH2– COOH. D. CH3 – CH2 – COOH. PA: B
Cõu 36
HH1139NCH Khi oxi húa hiđrocacbon X thu được chất Y với số mol bằng 2 lần số
mol X. Khi Y tỏc dụng với NaHCO3 tạo nờn chất Z và khớ T. Cỏc chất X, Y, Z, T lần
lượt cú thể là
A. C3H8 ; CH3COOH ; CH3COONa ; CO2. B. C4H10 ; CH3COOH ; CH3COONa ; CO2.
C. C3H8 ; C2H5COOH ; C2H5COONa ; CO2. D. C4H10 ; C2H5COOH ; CH3COONa ; CO2.
PA: B
Cõu 37
HH1139NCV Một hỗn hợp M chứa cựng số mol của axit hữu cơ X và ancol bậc một
Y, đều thuộc loại hợp chất no, đơn chức và phõn tử của chỳng chứa cựng số nguyờn tử
cacbon. Cho hỗn hợp M tỏc dụng với lượng dư NaHCO3 thấy khớ CO2 giải phúng ra cú thể tớch nhỏ hơn 6 lần thể tớch khớ CO2 thu được khi đốt chỏy cựng lượng hỗn hợp. Cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Chất X, Y là
A. C2H5COOH ; CH3CH(OH)CH3. B. C2H5COOH ; CH3CH2CH2OH. CH3CH2CH2OH.