- Hàng húa trờn thị trường: Dồi dào, đa dạng, lưu thụng tương đối thuận lợi,
b- Phong trào GPDT sau chiến tranh thế giới thứ hai: Phỏt triển qua 3 gia
đoạn:
_ 1945 - 1959: Phong trào nổ ra hầu khắp cỏc nước dưới nhiều hỡnh thức: Bói cụng của cụng nhõn (Chi lờ), nổi dậy của nụng dõn (Pờ ru, Mờ hi cụ, Braxin, Vờnờxuờla, ấcuađo...), khởi nghĩa vũ trang (Panama, Bụlivia), đấu tranh nghị viện (Goatờmala, Achentina)
_ 1959 - cuối những năm 80:
+ Hỡnh thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh vũ trang.
+ Mở đầu là thắng lợi của cỏch mạng Cu ba (1959), đỏnh dấu bước phỏt triển mới của phong trào, cổ vũ cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước Mĩ latinh.
+ Tiếp đú, phong trào vũ trang bựng nổ ở nhiều nước, (Vờnờxuờla, Goatờmala, Cụlụmbia, Pờru ...). Từ đú, cơn bóo tỏp CM đó bựng nổ ở Mĩ latinh và khu vực
này trở thành "lục địa bựng chỏy". Quan trọng nhất là thắng lợi của cỏch mạng ở Nicaragoa 1979 và ở Chi lờ1973. Với những hỡnh thức đấu tranh khỏc nhau, cỏc nước Mĩ latinh đó lật đổ được cỏc thế lực thõn Mĩ, thành lập cỏc chớnh phủ DTDC. _ Từ cuối những năm 80 đến 2000: Do những biến động bất lợi của phong trào cỏch mạng thế giới, đặc biệt là sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu (1989 - 1991), Mỹ mở những cuộc phản kớch chống lại cỏch mạng ở Mĩ latinh: + Can thiệp vũ trang đàn ỏp cỏch mạng ở Grờnađa 1983, Panama 1990. + Uy hiếp, đe dọa cỏch mạng Nicaragoa.
+ Đặc biệt đối với Cu ba, Mỹ thực hiện bao võy, cấm vận về kinh tế, cụ lập tấn cụng chớnh trị hũng lật đổ chế độ XHCN ở Cu ba.
Phong trào GPDT ở khu vực Mĩ latinh đang đứng trước nhiều khú khăn thử thỏch. => Qua hơn 40 năm, cỏc nước Mĩ latinh đó khụi phục lại độc lập, chủ quyền và bước lờn vũ đài quốc tế với tư thế độc lập, tự chủ. Một số nước như Braxin, Mờhicụ trở thành NICs.