Thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số2 – TT3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 91 - 112)

Trƣờng THPT

Bài kiểm tra

Phân loại kết quả học tập của HS (%)

Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Khá (7,8 điểm) Giịi (9,10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Thuận Thành 3 Số 1 2.27 6.98 31.82 55.81 50.00 27.91 15.91 9.30 Số 2 2.27 9.30 29.55 51.16 50.00 30.23 18.18 9.30 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % H S đạ t điểm Xi trở xuố ng Điểm Xi TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi

Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2 – TT3) Bảng 3.9.Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng Trƣờng THPT Thuận Thành 2 THPT Thuận Thành 3 Đối tƣợng TN ĐC TN ĐC Mod Bài KT 1 7 6 7 5 Bài KT 2 7 6 7 6

Điểm trung bình Bài KT 1 7.49 6.64 7.02 6.21

Bài KT 2 7.4 6.27 7.16 6.3 Độ lệch chuẩn (SD) Bài KT 1 1.37 1.48 1.44 1.46 Bài KT 2 1.42 1.72 1.41 1.47 SMD Bài KT 1 0.57 0.55 Bài KT 2 0.66 0.59 t-test độc lập (p) Bài KT 1 0.003315 0.005627 Bài KT 2 0.00566 0.005264 V% Bài KT 1 18.29 22.30 20.51 23.51 Bài KT 2 19.19 27.42 19.69 23.33 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi

3.3.2.3. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua bảng kiểm quan sát bảng kiểm quan sát

Bảng 3.10. Bảng kết quả đánh giá của GV về sự phát triển năng lực tự học của HS qua bảng kiểm quan sát

Tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS

Kết quả điểm TB đạt đƣợc Lớp ĐC Lớp TN

1. Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập

trƣớc đây và định hƣớng phấn đấu tiếp theo. 8.59 8.03

2. Xác định mục tiêu học tập một cách chi tiết, cụ thể có chú trọng tập trung vào những khía c nh cịn yếu kém để nâng cao hơn.

8.56 7.92

3. Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế ho ch học tập của bản

thân, hình thành cho mình cách học tập riêng. 8.52 7.85

4. Tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm

vụ học tập khác nhau. 9.51 8.95

5. Thành th o sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau.

9.24 6.74

6. Ghi chép thông tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp,

thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. 9.54 6.85

7. Tự đặt đƣợc vấn đề học tập. 8.57 7.12

8. Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, h n chế của bản

thân trong quá trình học tập. 8.46 6.85

9. Suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có

thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác nhau. 7.88 5.63

10. Trên cơ sở những thông tin phản hồi, biết v ch kế ho ch

Bảng 3.11.Bảng kết quả tự đánh giá của HS về sự phát triển năng lực tự học của HS qua bảng kiểm quan sát

Tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS

Kết quả điểm TB đạt đƣợc Lớp ĐC Lớp TN

1. Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập trƣớc đây và định hƣớng phấn đấu tiếp theo.

7.69 6.53

2. Xác định mục tiêu học tập một cách chi tiết, cụ thể có chú trọng tập trung vào những khía c nh còn yếu kém để nâng cao hơn.

7.62 5.98

3. Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế ho ch học tập của bản thân, hình thành cho mình cách học tập riêng.

7.15 5.16

4. Tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau.

9.01 7.23

5. Thành th o sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau.

9.12 5.48

6. Ghi chép thông tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.

9.27 6.07

7. Tự đặt đƣợc vấn đề học tập. 8.11 6.34

8. Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, h n chế của bản thân trong quá trình học tập.

7.89 5.97

9. Suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác nhau.

7.19 4.48

10. Trên cơ sở những thông tin phản hồi, biết v ch kế ho ch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập.

3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.3.1. Phân tích định tính

Quan sát giờ học chúng tơi nhận thấy: Trong giờ học có sử dụng sơ đồ tƣ duy các em hăng hái sôi nổi phát biểu xây dựng bài, có hứng thú học tập tích cực và sáng t o. Năng lực tự học đƣợc phát triển giúp HS chủ động hơn trong học tập thể hiện trong kế ho ch giải quyết các vấn đề về học tập của cá nhân HS.

3.3.3.2. Phân tích định lượng

Dựa trên kết quả TNSP chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này thể hiện ở chỗ:

- Tỷ lệ % S đ t điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC; Tỷ lệ % S đ t điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC. Nhƣ vậy phƣơng án TN đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần làm giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá giỏi.

- Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp TN luôn nằn bên phải và phía dƣới các đƣờng lũy tích của lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS các lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn so với các lớp ĐC.

Từ giá trị các tham số đặc trƣng cho thấy:

- Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn S lớp ĐC.Điều đó chứng tỏ HS lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kĩ năng tốt hơn S các lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn (SD) , hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lƣợng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy.

- Độ lệch chuẩn giá trị trung bình (SMD) trong khoảng 0.5 đến 0.7 chứng tỏ sự tác động của nghiên cứu đều ở mức trung bình.

- Kết quả giá trị p < 0.05 chứng tỏ sự khác biệt giữa lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Kết quả bảng kiểm quan sát sự phát triển năng lực tự học của S: Qua đánh giá của GV và tự đánh giá của HS cho thấy điểm đánh giá ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ thơng qua việc sử dụng SĐTD trong d y học đã có tác dụng tích cực đến sự phát triển năng lực tự học của HS.

Kết quả TNSP chứng tỏ các đề xuất trong đề tài là có tính khả thi và hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tôi tiến hành TNSP ở 2 trƣờng THPT Thuận Thành số 2 và THPT Thuận Thành số 3 với 4 lớp 11 (2 lớp ĐC và 2 lớp TN)

Đã thể hiện đƣợc 3 bài d y có sử dụng SĐTD theo định hƣớng phát triển năng lực tự học. Tiến hành 2 bài kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS

+ Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút sau khi học Bài 29: Anken + Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 1 tiết phần iđrocacbon

Số HS tham gia là 175 và số bài kiểm tra đã chấm 350 bài.

Tiến hành đánh giá sự phát triển năng lực tự học cho HS thông qua bảng kiểm quan sát của GV và tự đánh giá của HS.

Từ kết quả TNSP cho thấy việc sử dụng SĐTD trong giờ học hóa học theo các cách đã đề xuất đã phát triển đƣợc năng lực tự học của HS mang l i tác động tích cực đến kết quả và hứng thú học tập.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận chung

Qua thời gian thực hiện đề tài chúng tơi đã hồn thành đƣợc các nhiệm vụ đặt ra, cụ thể là:

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, từ đó cho thấy việc sử dụng SĐTD trong d y học nhằm phát triển năng lực tự học của HS là sự lựa chọn đúng hƣớng, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện hiện nay.

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và phân phối chƣơng trình của ba chƣơng 5, 6, 7 Hóa học 11 THPT. Xác định nguyên tắc, qui trình thiết kế SĐTD trong d y học hóa học. Trên cơ sở đó xây dựng 5 SĐTD bằng phần mềm Mindjet 14 cho bài hình thành kiến thức mới và luyện tập, kế ho ch giải BTHH; và đề xuất các phƣơng pháp sử dụng SĐTD để phát triển năng lực tự học cho HS trong bài hình thành kiến thức mới, bài luyện tập, ôn tập, lập kế ho ch giải BTHH, lập kế ho ch học tập.

- Thiết kế 3 giáo án bài d y có sử dụng SĐTD và hƣớng dẫn HS tự thiết lập SĐTD trong kiểu bài hình thành kiến thức mới, luyện tập ôn tập, d y học dự án. Đồng thời minh họa 10 SĐTD do S tự thiết kế trong các giờ học hóa học trên.

- Tiến hành TNSP ở 2 trƣờng THPT Thuận Thành số 2 và THPT Thuận Thành số 3 với 4 lớp 11 (2 lớp ĐC và 2 lớp TN). Từ kết quả TNSP cho thấy việc sử dụng SĐTD trong giờ học hóa học theo các cách đã đề xuất đã phát triển năng lực tự học cho HS mang l i tác động tích cực đến kết quả và hứng thú học tập và phát triển đƣợc năng lực tự học cho HS.

Thông qua việc nghiên cứu đề tài và từ những kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi thấy rằng: Trong d y học Hóa học nếu áp dụng linh ho t và hợp lí các biện pháp sử dụng SĐTD đối với các kiểu bài hình thành kiến thức mới, luyện tập, hay d y học dự án sẽ góp phần đáng kể để phát triển năng lực tự học cho HS, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

2. Khuyến nghị

- Với GV cần chú trọng vận dụng các PPD và kĩ thuật d y học tích cực trong ho t động d y học của mình góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực đã đặt ra.

- Với nhà trƣờng và các cơ quan quản lí giáo dục cần t o điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, tập huấn và chế độ động viên khuyến khích để GV thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới PPD theo định hƣớng phát triển năng lực.

ƣớng phát triển tiếp của đề tài:

- Tiếp tục áp dụng phƣơng pháp sử dụng SĐTD để phát triển năng lực tự học của S trong các chƣơng khác của chƣơng trình hóa học phổ thơng.

- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung các phƣơng pháp sử dụng SĐTD trong d y học nhằm phát triển năng lực tự học của HS.

- Tiến hành TNSP trên ph m vi rộng hơn để đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn.

Vì điều kiện thời gian và năng lực có h n nên đề tài không thể tránh khỏi những h n chế. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, xây dựng của quý Thầy, Cô, các chuyên gia và các b n đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinhmơn Hóahọc cấp THPT(Lưu hành nội bộ). Hà Nội năm 2014.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực,

một số phương pháp và kĩ thuật dạy học . NXB Đ i học Sƣ ph m.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án PTGV THPT và TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội năm 2013.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu Khoa học

sư phạm ứng dụng. NXB Đ i học Sƣ ph m.

5. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học hiện đại –

Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đ i học Sƣ ph m.

6. Trịnh Văn Biều(2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả. Trƣờng

Đ SP TP. CM.

7. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2001), Để tự học đạt được hiệu quả. NXB

Đ i học Sƣ ph m Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hồng (2014), Xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học

phần hiđrocabon lớp 11 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh tỉnh Sơn La. Đ SP Hà Nội.

9. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn

Hóa học ở trường phổ thông. NXB Đ i học Sƣ ph m.

10. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Nam (2007), Phương pháp dạy

học Hóa học. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

11. Trần Văn Tính (2013), Tài liệu nghiên cứu Tâm lý học dạy học. Đ i học

Giáo dục – Đ Quốc Gia Hà Nội.

12. Nguyễn Cảnh Toàn(2004), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học –

13. Nguyễn Đức Toàn (2014), “Xây dựng và ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong

d y học phần lịch sử Việt Nam thời hiện đ i”, T p chí khoa học trƣờng Đ i học Cần Thơ (34), tr 20 -26.

14. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên),Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo(2004), Học và dạy cách học. NXB Đ SP à Nội.

15. Tống Thị Trang (2014), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS

thông qua hệ thống bài tập hóa học phần đại cương và hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao”. Đ Sƣ ph m Hà Nội.

16. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11. NXB Giáo dục Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập Hóa học 11. NXB Giáo dục.

18. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sử dụng bài tập trong DHHH ở trường

phổ thông. NXB Đ i học Sƣ ph m Hà Nội.

19. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học lớp 11. NXB

Giáo dục.

20. Tony Buzzan (2009), Bản đồ tư duy trong công việc. NXB Lao động –

Xã hội, Hà Nội.

21. Tony Buzzan (2008), Sử dụng trí tuệ của bạn Lê Huy Lâm biên dịch.

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

22.http://dayhoahoc.com 23. http://www.tailieucn.com 24. http://www.mindjet.com

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên (có thể ghi hoặc khơng):…………………………………………… Lớp:……………………….Trƣờng:…………………………………………

Xin em vui lịng cho biết thơng tin về việc sử dụng SĐTD , phát triển năng lực tự học của bản thân em trong học tập hóa học (đánh dấu X vào nội dung em chọn).

Câu 1: Em đã từng nghe nhắc đến thuật ngữ “Sơ đồ tƣ duy” chƣa?

Chƣa từng nghe  Có, nhƣng khơng hiểu để làm gì Có, đã đƣợc xem một số SĐTD

Đã tự xây dựng và sử dụng SĐTD trong các lĩnh vực khác Đã tự xây dựng và sử dụng SĐTD trong học hóa học

Câu 2: Nếu đã từng biết đến SĐTD thì các em hay đƣợc sử dụng SĐTD khi nào?

Sử dụng trong tất cả các bài học Tự học, tự ơn tập kiến thức  ệ thống hóa kiến thức trong từng chƣơng Đọc tài liệu, ghi chép Giải bài tập hóa học Lập kế ho ch học tập

Câu 3: Khi sử dụng SĐTD em thấy ƣu điểm và hạn chế của SĐTD trong học hóa học là gì?

Trình bày ngắn gọn, cơ đọng nội dung. Dễ ghi nhớ.

Rèn luyện khả năng tƣ duy của bản thân. Không truyền đ t hết ý tƣởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 91 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)