Mức độ chỉ báo năng lực thành phần trong chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết lập đường phát triển năng lực khoa học trong chương trình, sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên (Trang 183 - 187)

“Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng”

Chỉ báo N/N+V+T T/N+V+T V/N+V+T

Tỷ lệ % 35 40 25

Biểu đồ 3.1. Biểu hiện mức độ các chỉ báo năng lực thành phần trong chủ đề “Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng”

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Chỉ báo năng lực Tỷ lệ % N/N+V+T T/N+V+T V/N+V+T

Tiểu kết chƣơng 3

Nhƣ vậy, để phát triển năng lực khoa học của học sinh trong chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên, cán bộ hƣớng dẫn cũng nhƣ thầy cơ có thể dựa trên nghiên cứu của luận văn xác định các năng lực và chỉ báo mức độ hành vi của các năng lực thành phần thông qua đó có các phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp đánh giá phù hợp với năng lực và trọng tải nội dung, kiến thức. Trong chƣơng 3 này, tác giả đã vận dụng các mức độ chỉ báo năng lực thành phần để xây dựng đƣờng phát triển năng lực cho học sinh trong chủ đề: “Năng lƣợng và sự chuyển hóa năng lƣợng”.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào quá trình thực hiện và kết quả nghiên cứu, luận văn rút ra một số kết luận sau:

- Dạy học theo hƣớng phát triển năng lực khoa học tự nhiên giúp phát triển những kỹ năng cần thiết cho ngƣời học, đem lại nhiều kết quả khơng chỉ về mặt tri thức mà cịn phát triển cả về mặt nhân cách, phẩm chất con ngƣời, ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống thƣờng ngày.

- Hình thành và phát triển năng lực khoa học là vấn đề cốt lõi trong dạy học mơn KHTN ở bậc học THCS theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. KHTN là mơn học hồn tồn mới, đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở các mơn Vật lý, Hóa học và Sinh học của chƣơng trình hiện hành nên việc thiết kế hệ thống năng lực khoa học phải đáp ứng đƣợc nền tảng chung cũng nhƣ những nét đặc thù của 3 môn học này.

- Xác định các thành tố năng lực, mức độ hành vi của các thành tố năng lực trong chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên.

- Xác định các mức độ chỉ báo cụ thể theo yêu cầu cần đạt nhằm đƣa đến định hƣớng khái qt hóa trong việc xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá mơn khoa học tự nhiên.

2. Khuyến nghị

Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo làm cơ sở cho các tác giả biên soạn chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên phân bổ các nội dung một cách hợp lý và khoa học, phát triển năng lực học sinh. Đây cũng là tài liệu cho các giáo viên có thể tham khảo trong hoạt động thiết kế kế hoạch dạy học, xây dựng hệ thống bài tập cũng nhƣ các bài kiểm tra đánh giá phù hợp với chƣơng trình và năng lực học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về

"Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý và giáo

viên, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, Hà Nội.

6. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến

lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.

7. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương

trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI,

Hà Nội.

8. Mai Văn Hƣng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực,

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

11. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Công Phong (2016), Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng - Kết

quả bước đầu và những nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Đổi mới giáo dục tại Việt Nam và khu vực Châu Á - Chia sẻ kinh nghiệm và các bài học thực tiễn”, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học

sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học Vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng

phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

15. Phạm Hữu Tịng (2010), Lí luận dạy học Vật Lý 1, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

16. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 thông qua ngày 04 tháng 12

năm 2009, Hà Nội.

17. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về

đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Hà Nội.

18. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở

trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm.

19. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và

đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam.

20. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết lập đường phát triển năng lực khoa học trong chương trình, sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên (Trang 183 - 187)