0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Dạ dày : Khả năng hấp thu:

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ Ở TRẺ EM (Trang 36 -41 )

 Dạ dày của trẻ nhỏ nằm ngang Khi trẻ lớn lên thì dạ dày đứng dọc như

6.4 Dạ dày : Khả năng hấp thu:

Thành phần dịch vị gần giống người lớn nhưng số lượng ít hơn.

Nếu trẻ bú sữa mẹ thì 25 % sữa mẹ được hấp thu ở dạ dày.

Nếu trẻ ăn sữa bị thì dạ dày chỉ hấp thu được

một số ít đường, muối khống, một phần đạm và nước đã hòa tan.

Còn lại phần lớn sữa bò phải đi vào ruột để tiêu hóa.

6.5 Ruột

Niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lơng,

nhiều mạch máu, do đó dễ hấp thu nhưng cũng dễ cho vi khuẩn xâm nhập.

Mạc treo ruột khá dài nên cũng dễ bị xoắn ruột, manh tràng ngắn, di động nên vị trí ruột thừa khơng cố định.

Trực tràng dài, tổ chức mỡ còn lỏng lẻo nên dễ bị sa ruột (khi bị kiết lỵ hoặc bệnh ho gà).

6.5 Ruột (tt):

Ruột thừa ở vị trí khơng nhất định, do vậy chẩn đốn VRT ở trẻ nhỏ rất khó.

Men tiêu hóa tương đương người lớn nhưng hoạt tính yếu hơn.

Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, dạ dày và ruột hầu như khơng có vi khuẩn. Chỉ 8 giờ sau đẻ ruột đã có vi khuẩn từ bên ngoài vào qua miệng, trực

tràng.

Vi khuẩn trong ruột tham gia tổng hợp các

vitamin B, K… và tiêu hóa các chất. Khi bị rối loạn sẽ gây rối loạn hấp thu.

6.6. Phân:

Phân su có từ tháng thứ 4 của bào thai. Sau đẻ từ 36 – 48 giờ trẻ bài tiết phân su. Phân su màu xanh thẩm, khơng mùi gồm có tế bào thượng bì

bilirubin, cholesterol, mỡ, acid béo và khơng có vi khuẩn, số lượng 60 – 90 g.

Phân trẻ bú mẹ có màu vàng, mùi chua sền sệt,

sau khi sanh mỗi ngày trẻ ỉa 4 – 5 đến 7 lần, sau đó giảm xuống 2 – 3 lần , cuối năn còn 1 – 2 lần.

Phân trẻ bú sữa bò màu vàng nhạt, phân đặc,

dẻo, nặng mùi hơn và số lần đi cầu ít hơn nhưng số lượng nhiều hơn trẻ bú mẹ.

6.7. Gan:

Gan trẻ sơ sinh chiếm 4,5% trọng lượng cơ thể ( người lớn 2% trọng lượng cơ thể).

Dễ di động. Thùy trái to hơn thùy phải.

Trẻ dưới 1 tuổi bờ dưới gan dưới bờ sườn 1 – 2 cm.

Tổ chức gan có nhiều mạch máu và chưa ổn định vì vậy dễ bị thối hóa khi bị bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc.

Về chức năng gan của trẻ, đến 8 tuổi mới tương đương gan người lớn.


Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ Ở TRẺ EM (Trang 36 -41 )

×