Câu
Số học sinh chọn đáp án ở từng lớp
12A1 (45 học sinh) 12A2 (47 học sinh)
A B C D A B C D 1 33 2 10 20 17 10 2 2 5 10 28 19 8 10 10 3 1 5 8 31 5 10 15 17 4 30 5 5 5 20 8 15 5 5 32 8 3 2 15 10 15 7 6 5 7 25 8 10 12 13 12 7 4 8 23 10 9 14 18 16 8 25 18 2 30 16 1
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy:
+ Học sinh lớp thực nghiệm thích học và thích kiểm tra với hình thức trắc nghiệm hơn so với lớp đối chứng,
+ Việc đƣợc học theo phƣơng pháp mới giúp các em tự tin, vững vàng hơn khi xử lý đề trắc nghiệm, do đó kiến thức và kỹ năng làm đề trắc nghiệm cũng tốt hơn nhiều so với lớp đối chứng.
3.5.4. Phân tích đề trắc nghiệm. Bảng 3.4. Phân tích đề trắc nghiệm. Bảng 3.4. Phân tích đề trắc nghiệm. Chỉ số Bài số 1 Bài số 2 Trung bình cộng 6,195652174 6,27173913 Độ lệch chuẩn 1,733550832 1,81241648 Hệ số tin cậy 0,857797723 0,899251405
Đề thi có 10 câu hỏi nên trung bình cộng lý thuyết là 6,25. Quan sát bảng số liệu trên thấy rằng trung bình cộng của hai bài thi gần bằng với trung bình cộng lý thuyết chứng tỏ đề thi là vừa sức với thí sinh. Nhìn vào hệ số tin cậy ở cả hai bài thi ta thấy con số đều lớn hơn 0,6 nên kết quả này phản ánh đƣợc chính xác năng lực của học sinh. Vậy đề thi này đƣợc coi là tốt với thí sinh.
3.5.5. Phân tích câu trắc nghiệm.
Nếu tính 27% tổng số bài thi thì đƣợc gần 25. Vì vậy tơi lấy 25 bài thi có điểm cao nhất và 25 bài thi có điểm thấp nhất để tính độ phân cách, khi đó ta có bảng số liệu sau.
Bảng 3.5. So sánh độ khó và độ phân cách của câu trắc nghiệm.
Câu Độ khó Độ phân cách
Bài số 1 Bài số 2 Bài số 1 Bài số 2 1 0,815217 0,815217 0,36 0,6 2 0,673913 0,684783 0,2 0.4 3 0,717391 0,717391 0,4 0,4
4 0,641304 0,652174 0,4 0.48 5 0,706522 0,706522 0,28 0,48 6 0,728261 0,728261 0,44 0,44 7 0,673913 0,673913 0,6 0,52 8 0,630435 0,641304 0,6 0,32 9 0,402174 0,413043 0,68 0,48 10 0,195652 0,206522 0,6 0,6
Qua Bảng số liệu 3.5 ta thấy có hai câu của đề số 1 cịn có độ phân cách hạn chế, chƣa phân biệt đƣợc giữa học sinh giỏi và học sinh kém, điều này đã đƣợc rút kinh nghiệm trong bài thi số 2.
Tiểu kết Chƣơng 3
Qua thực nghiệm sƣ phạm và kết quả bài kiểm tra cũng nhƣ phiếu thăm dị ý kiến của học sinh, tơi nhận thấy:
+ Việc giảng dạy có sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh hứng thú trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động, chủ động, sáng tạo trong các giờ học.
+ Việc thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, giải quyết các vấn đề bằng hệ thóng câu hỏi trắc nghiệm giúp các em lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, thao tác tính tốn nhanh và chính xác hơn, giúp phát triển tƣ duy cho học sinh.
Mặc dù số tiết thực nghiệm sƣ phạm chƣa phải là nhiều, số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm đƣợc xây dựng còn khiêm tốn xong việc thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ đƣợc tính khả thi và khẳng định đƣợc tính hiệu quả của đề tài.
KẾT LUẬN
Luận văn “Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tích phân lớp 12” đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá trong dạy học: khái niệm, mục đích, kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp mới trong kiểm tra đánh giá hiện nay.
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm: Khái niệm trắc nghiệm; quy trình biên soạn bài thi trắc nghiệm; yêu cầu, nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm cũng nhƣ kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan; phƣơng pháp phân tích câu trắc nghiệm và bài trắc nghiệm.
+ Nêu và phân tích đƣợc đặc điểm của chủ đề dạy học tích phân lớp 12, những điểm cần lƣu ý khi biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhằm khắc sâu đƣợc kiến thức cho học sinh đồng thời hạn chế đƣợc sử dụng máy tính cầm tay để giải tốn.
+ Xây dựng đƣợc 59 câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng trong dạy học chủ đề tích phân lớp 12, theo từng bài, từng nội dung cụ thể trong chƣơng trình sách giáo khoa cũng nhƣ hệ thống kiến thức bổ sung cho học sinh nhằm chinh phục tốt đề thi trung học phổ thông Quốc Gia.
+Việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định đƣợc tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài khi sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào dạy học.
Với những ƣu thế của phƣơng pháp trắc nghiệm cùng với sự chọn lựa, biên soạn cẩn thận, sáng tạo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học tích phân, tơi hi vọng đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn bè, đồng nghiệp và các em học sinh khá, giỏi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục Và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Giải Tích 12, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
[2] Trần Đình Châu, Nguyễn Văn Hiến (2010), Tổ chức các hoạt động khám phá
trong dạy học tốn cao cấp, Tạp chí giáo dục ( 229) tháng 1.
[3] Ngô Viết Diễn (2000), Phương pháp giải tốn tích phân, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[4] Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc (2007), Phương pháp giải tốn tích phân, Nhà xuất bản Hà Nội.
[5] Trần Khánh Đức (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng khoa sƣ phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[6] Hà Thị Đức (1991), Kiểm tra đánh giá khách quan kết quả học tập của học sinh,
một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thơng, Tạp
chí thơng tin khoa học (25).
[7] Nguyễn Văn Hiến (2007), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng
dẫn trong quá trình dạy học tốn ở phổ thơng, Tạp chí giáo dục (158).
[8] Nguyễn Phụng Hồng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[9] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
[10] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[11] Ngô Thúc Lanh (chủ biên) , Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Giải tích 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[12] Bùi văn Nghị, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung (2000), Dạy học theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn lớp 12, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[13] Trần Phƣơng (2010), Tuyển tập các chuyên đề và kỹ thuật tính tích phân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[14] Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không
truyền thống trong dạy học tốn ở trường đại học và trường phổ thơng, Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[15] Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010), hướng dẫn thực hiện chương trình sách
giáo khoa lớp 12 mơn Tốn , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[16] Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc