Tính tốn nén th ng ủ

Một phần của tài liệu tiêu chuẩn xây dựng việt nam 356 - 2005 (Trang 91 - 93)

5V t l iu dùng cho kt cu bê tông và bê tông ct thép ấố

B.Tính tốn nén th ng ủ

Khi kể đến cốt thép ngang, Fsw lấy không nhỏ hơn 0,5Fb.

Khi bố trí cốt thép đai trên một phần hạn chế gần vị trí đặt tải trọng tập trung, cần thực hiện tính tốn bổ sung theo điều kiện (107) cho tháp nén thủng có đáy trên nằm theo chu vi của phần có đặt cốt thép ngang.

Cốt thép ngang phải thoả mãn các yêu cầu ở điều 8.7.8.

C. Tính tốn giật đứt

6.2.5.5 Cấu kiện bê tông cốt thép bị giật đứt do tác dụng của tải trọng đặt ở cạnh dưới hoặc ở trong phạm vi chiều cao tiết diện (Hình 18) cần được tính tốn theo điều kiện:

∑ ≤     − sw sw s R A h h F 0 1 (110)

Hình 18 – Sơ đồ tính tốn giật đứt cấu kiện bê tơng cốt thép

Trong công thức (110):

F – lực giật đứt;

s

h – khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm tiết diện cốt thép dọc;

RswAsw – tổng lực cắt chịu bởi cốt thép đai đặt phụ thêm trên vùng giật đứt có chiều dài a bằng:

b h

a=2 s + (111)

ở đây: b – bề rộng của diện tích truyền lực giật đứt.

Giá trị hsb xác định tùy thuộc vào đặc tính và điều kiện đặt tải trọng giật đứt lên cấu kiện (đặt lên công xôn, hoặc các cấu kiện tiếp giáp nhau, v.v...).

D. Tính tốn dầm gãy khúc

6.2.5.6 Khi phần lõm của xà gấp khúc nằm vào miền chịu kéo, cần đặt cốt thép ngang đủ để chịu: a) hợp lực trong cốt thép dọc chịu kéo không neo vào vùng chịu nén:

2

2 1

1 R A cosβ

F = s s (112)

2 7

0 1

2 , R A cosβ

F = s s (113)

Cốt thép ngang u cầu theo tính tốn từ những điều kiện trên cần được bố trí trên một khoảng có chiều dài β 8 3 tg h s= (Hình 19).

Tổng hình chiếu của hợp lực do các thanh cốt thép ngang (cốt thép đai) nằm trên đoạn này lên đường phân giác của góc lõm khơng nhỏ hơn (F1+F2), nghĩa là:

( )

RswAswcosθ ≥ F1+F2 (114) trong các công thức từ (112) đến (114):

s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A – diện tích tiết diện ngang của tồn bộ các thanh cốt thép dọc chịu kéo;

1

s

A – diện tích tiết diện ngang của tồn bộ các thanh cốt thép dọc chịu kéo khơng neo vào vùng

nén;

β – góc lõm trong vùng chịu kéo của cấu kiện;

Rsw – tổng diện tích tiết diện của cốt thép ngang trong phạm vi s;

θ – góc nghiêng của thanh cốt thép ngang so với đường phân giác của góc β; Chú thích:

1) Các cốt thép ngang phải ơm lấy tồn bộ cốt thép dọc chịu kéo và neo chắc vào vùng nén;

2) Khi góc β ≥ 160o, cho phép có thể đặt cốt thép dọc chịu kéo liên tục. Khi β < 160o thì một số hoặc tồn bộ cốt thép dọc chịu kéo phải cần được đặt tách rời và neo chắc vào vùng nén

Một phần của tài liệu tiêu chuẩn xây dựng việt nam 356 - 2005 (Trang 91 - 93)