Giải pháp về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty trong thời gian tới (Trang 27 - 29)

I. Khái niệm, nội dung của hoạtđộng xuất khẩu

2.Giải pháp về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến

2.1. Về sản xuất :

Về sản xuất nông nghiệp, tiếp tục chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê vối hiện có, không phát triển thêm diện tích cà phê vối và chuyển một số diện tích năng suất thấp, trên vùng đất xấu sang trồng một số loài cây hàng hoá khác. VINACAFE đang triển khai ch−ơng trình phát triển 100.000 ha cà phê chè ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc và một số vùng cao ở Tây nguyên, trong giai đoạn 1 thực hiện 40.000 ha bằng nguồn vốn vay 42 triệu Frăng của Pháp.

Về địa lý, cây cà phê đ−ợc phát triển ở cả 2 miền trên 7 vùng địa lý và 16 á vùng khác nhau bao gồm 25 tỉnh từ Cao bằng, Lạng Sơn, vùng Tây Nguyên đến Đồng Nai, Bình Ph−ớc, Bà Rịa – Vũng Tàụ Loại cà phê Robusta chủ yếu trồng ở các tỉnh phái Nam từ đèo Hải Vân trở vào, cà phê Arabica trồng ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.

Đối với cà phê vối, thông qua việc chọn giống tốt, thay đổi cây giống trong v−ờn cà phê Robusta xấu bằng ph−ơng pháp ghép, c−a bỏ tán, ghép chồi giòng −u tú vô tính đã đ−ợc chọn lọc, đảm bảo toàn bộ diện tích cà phê vối đều là giống tốt.

Còn đối với cà phê chè, trong nhiều loại giống cà phê chè đ−ợc khuyến nghị tại Việt Nam nh− giống Tybica, giống Bourbon đã trồng lâu năm ở n−ớc ta, năng suất thấp và mẫn cảm với rỉ sắt, giống Caturra… Qua nhiều lần khảo nghiệm, hiện nay ở n−ớc ta đang chọn giống cà phê chè Catimor do trung tâm

Th−ơng mại K3A - 08 - 28 -

nghiên cứu cà phê Ekmát chọn từ thế hệ Catimor F4 và F5 do Viện nghiên cứu cà phê Columbia lai tạo giữa giống Hibrido de Timor và giống Caturrạ Đây là loại giống thích hợp với điều kiện sinh thái ở n−ớc ta và có khả năng chống bệnh cao, nhất là bệnh khô cành và bệnh rỉ sắt.

Để có thể bán đ−ợc giá cao hơn, chúng ta cần đầu t− cho một số vùng sản xuất loại cà phê hảo hạng và cà phê hữu cơ. Xu thế của thế giới là nhu cầu với loại cà phê hảo hạng có h−ơng vị thơm ngon đặc biệt hoặc loại cà phê hữu cơ ít bị sâu bệnh, nên không ảnh h−ởng các độc tố do con ng−ời tạo ra khi chăm sóc cà phê.

2.2.Về công nghệ :

Sản xuất nông nghiệp tốt sẽ cung cấp cho công nghiệp chế biến nguyên liệu tốt. Chế biến tốt sẽ hạn chế sự giảm mất chất l−ợng vốn có của cà phê ở mức thấp nhất.

Đầu t− tập trung vào khâu chế biến, áp dụng công nghệ tiên tiến, thay đổi thiết bị chế biến để nâng cao chất l−ợng cà phê xuất x−ởng, đảm bảo trên 80% cà phê xuất khẩu đạt loại tốt để đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Bên cạnh việc nâng cao chất l−ợng cà phê sống, chung ta cũng cần quan tâm đến vấn đề chế biến sâu, đa dạng hoá sản phẩm cà phê xuất khẩụ Tr−ớc hết, phải lo đổi mới công nghệ, nâng cao công suất chế biến cà phê hoà tan, xây dựng nhà máy mới đ−a sản l−ọng cà phê hoà tan hàng năm lên tới 5000 tấn/năm với chất l−ợng cao vào năm 2010. Bên cạnh cà phê hoà tan, phấn đấu sản xuất các loại sản phẩm mới nh− cà phê dạng lỏng đóng hộp.

Giải pháp trên đây triệt để khắc phục tình hình công nghệ chế biến ở nức ta nói chung và VINACAFE nói riêng hiện nay còn quá phân tán, tuỳ tiện và lạc hậụ Tiêu chuẩn của Nhà n−ớc về cà phê nhân sống đã đ−ợc ban hành từ hơn 10 năm nay nh−ng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Tình trạng đó dẫn đến sự thua thiệt của nghành cà phê xuất giá thấp hơn các n−ớc. Nhiều Công ty

Th−ơng mại K3A - 08 - 29 -

n−ớc ngoài mua cà phê của ta ở dạng “xô” về tái chế lại và bán với giá cao hơn. Lợi nhuận trong khâu chế biến vô hình chung đã rơi vào tay ng−ời n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty trong thời gian tới (Trang 27 - 29)