CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4.2. Phân tích định tính
Trong q trình TNSP, ngồi việc đánh giá HS qua phân tích định lƣợng kết quả của các bài kiểm tra, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với các GV, đồng thời quan sát, trao đổi với HS trong các tiết học của các lớp TN và ĐC để thu nhận thông tin về tinh thần, thái độ và tính chủ động học tập của HS thơng qua bảng kiểm quan sát về thái độ, hành vi của HS đƣợc thể hiện trong giờ học (bảng 3.11). Đây là hình thức đánh giá khơng chính thức, đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong quá trình giảng dạy hàng ngày.
Bảng 3.11. Bảng kiểm quan sát về thái độ, hành vi của HS thể hiện trong giờ học
Thái độ, hành vi đƣợc học sinh thể hiện Lớp
TN ĐC
Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập Tích cực, chủ độngtrong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
Sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Hợp tác trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
Tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao đúng hạn.
GV sử dụng các dấu (+, ++, +++, ++++) đánh dấu tƣơng ứng vào các ô chỉ thái độ, hành vi HS thể hiện mà GV quan sát đƣợc với các mức độ tăng dần, ô nào khơng quan sát đƣợc thì bỏ trống.
Qua q trình trao đổi với GV và HS, chúng tơi nhận thấy HS ở khối lớp TN có tinh thần, thái độ học tập tích cực cao hơn, chủ động hơn so với HS ở khối lớp ĐC. Hơn nữa, tinh thần, thái độ học tập đó tăng dần theo thời gian thực nghiệm.
Thông qua phiếu điều tra (Bảng 3.11) và chất lƣợng đạt đƣợc qua các bài kiểm tra để tìm hiểu về tính sẵn sàng tích cực của GV cũng nhƣ năng lực đƣợc hình thành cho HS khi vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực chúng tơi thấy chất lƣợng của nhóm TN cao hơn hẳn so với nhóm ĐC.
Nhóm đối chứng: HS học theo phƣơng pháp truyền thống, thụ động , ít hoạt động phần lớn là lắng nghe và ghi chép, ít có cơ hội trình bày ý kiến vì thế khơng khí lớp học trầm lắng, chỉ một số HS u thích mơn Sinh học và học tốt tham gia trả lời những câu hỏi GV đƣa ra, tuy nhiên GV dễ dàng quản lý quỹ thời gian và giữ trật tự lớp.
giờ học tạo ra khơng gian mới và khơng khí sơi nổi cuốn HS chủ động tham gia hoạt động học tập một cách tích cực nhƣ: tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, làm bài tập hay thảo luận nhóm…để lĩnh hội kiến thức, chúng tơi nhận thấy khả năng giao tiếp của HS, trình bày của HS tăng lên theo từng bài, ban đầu HS còn rụt rè trong việc đƣa ra ý kiến , nói chƣa rõ, chƣa biết sắp xếp từ ngữ cũng nhƣ chƣa biết hợp tác làm việc cùng nhau thì sau đó các em đã biết hợp tác, biết lắng nghe, biết bổ sung kiến thức cho nhau nhờ đó năng lực xã hội đƣợc nâng cao đáng kể.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày phần thực nghiệm sƣ phạm với những nội dung sau:
1. Thực nghiệm sƣ phạm 3 giáo án có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực thuộc chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11THPT với sự tham gia của 2 GV dạy và 245 HS ứng với 2 nhóm lớp TN – ĐC.
2. Xử lí và phân tích định lƣợng thơng qua kết quả bài kiểm tra theo từng cặp lớp TN – ĐC. Kết quả phân tích cho thấy kết quả học tập ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC. Kết quả này có đƣợc là do hiệu quả của việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực đem lại chứ khơng phải do ngẫu nhiên.
3. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm qua bảng kiểm quan sát về thái độ, hành vi của HS thể hiện trong giờ học. Kết quả thu đƣợc là: Sau khi học các tiết thực nghiệm , HS sôi nổi, chủ động tham gia hoạt động học tập một cách tích cực nhƣ: tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, làm bài tập hay thảo luận nhóm…để lĩnh hội kiến thức, khả năng giao tiếp, khả năng trình bày của HS tăng lên theo từng bài.
Các kết quả đạt đƣợc của quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế các hoạt động học tập.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian làm việc khoa học và nghiêm túc, chúng tôi đã thực hiện đƣợc đầy đủ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài luận văn. Cụ thể là:
1. Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về dạy học nhóm, kỹ thuật dạy học tích cực. Đề tài cũng đã tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng về việc nhận thức, mức độ vận dụng và hiệu quả của việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực của GV và HS trong dạy học nói chung và mơn Sinh học nói riêng
2. Trên cở sở phân tích cấu trúc và nội dung chƣơngSinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11THPT và nguyên tắc thiết kế các hoạt động học tập vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực chúng tơi đã thiết kế hai quy trình: Quy trình thiết kế hoạt động học tập vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực; Quy trình tổ chức dạy học vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực. Từ đó, chúng tơi đã xây dựng một số giáo án có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực thuộc chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11THPT.
3. Hệ thống giáo án có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực thuộc chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11THPT trong luận văn đã đƣợc thực nghiệm sƣ phạm ở 6 lớp 11 (3 lớp TN và 3 lớp ĐC) tại trƣờng THPTA Hải Hậu- Nam Định. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm khẳng định việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế các hoạt động học tập đã góp phầnnâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức mơn học đồng thời phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
1. Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:
- Trong khuôn khổ của đề tài mới chỉ ứng dụng ở chƣơng Sinh trƣởng và phát triển, Sinh học 11THPT, xin đề nghị các cơng trình nghiên cứu tiếp theo bổ sung và hoàn thiện để các kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng rộng rãi trong thực tiễn ở tất cả các môn học.
- Đề tài mới chỉ đề xuất một số kỹ thuật dạy học tích cực nhất định, cịn rất nhiều kỹ thuật dạy học khác giúp phát huy tính tích cực chủ động của HS có thể vận dụng vì thế cần có nhiều cơng trình nghiên cứu về các kỹ thuật dạy học tích cực hơn nữa.
- Để có thể vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực một cách linh động và hiệu quả GV ngoài nắm chắc kiến thức chun mơn cịn phải hiểu rõ quy trình và biện pháp sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực, vì thế cần trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở lí luận khoa học về kỹ thuật dạy học tích cực, bên cạnh đó GV cần thƣờng xuyên thực hành các kỹ thuật dạy học tích cực và có những rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy.
- Đề xuất các trƣờng phổ thông, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian để GV thực hiện hiệu quả các kỹ thuật dạy học tích cực.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
1. Mai Văn Hƣng - Phạm Thị Thu Hiền (2016), ”Tổ chức dạy học Sinh học ở trƣờng THPT theo hƣớng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục- Số đặc biệt, tr. 175.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo- Nguyến Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục.
2. Đinh Báo (chủ biên) - Nguyễn Thanh Bình - Nguyễn Thị Kim Dung - Hà Thị Lan Hƣơng - Vũ Thị Sơn Quang (2015), Chương trình đào tạo giáo
viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Tƣ pháp Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạ (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, Nxb Giáo dục. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo dục. 6. Bộ GD-ĐT/ Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, Nxb Đại học Sƣ phạm. 7. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sƣ phạm
8. Trần Đình Châu (chủ biên), Phùng Khắc Bình (đồng chủ biên),
Hướng dẫn tự học tích cực trong một số mơn học cho học sinh THCS, Nxb
Hà Nội.
9. Ninh Thị Bạch Diệp (2015), ”Thực hiện phân hóa trong dạy học theo
nhóm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục số (356),tr. 33-36.
10. Dự án Việt Nam – Hà Lan (2011), Phương pháp dạy học tích cực (dùng
cho sinh viên sau đại học), Nxb Y học.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết hội nghị Trung ương 8 khóa
XI (Nghị quyết 29-NQ/TW) của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội
12. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
13. Trần Bá Hoành(2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
14. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.
15. Trần Bá Hoành- Trinh Nguyên Giao (2007), Đại cương về phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học sƣ phạm.
16. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thành (1999), Tâm lí lứa tuổi và tâm lí sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Phan Thị Thanh Hội- Đỗ Minh Phƣơng(2016),”Thiết kế các hoạt động học tập theo nhóm trong dạy học chƣơng Sinh trƣởng và phát trƣởng và phát triển (Sinh học 11)”, Tạp chí Giáo dục(387), tr. 30-33.
18. Đặng Thành Hƣng(2002), Dạy học hiện đại- lí luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
19.Trần Duy Hƣng(2002), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học cơ sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
20. Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm Thái nguyên.
21. Ngô Quang Long (2011), ”Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm trong dạy học sinh học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (269), tr.46-49.
22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm.
23. Hoàng Phê (chủ biên)(2011), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.
24. Trần Thị Tuyết Oanh (2013), Giáo trình Giáo dục học (Tập1),Nxb Đại học Sƣ phạm.
25. Lê Thanh Oai(2014),”Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực trong q trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục số (348), tr.28-30.
26. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục.
27. Đỗ Thị Tuyết(2016),”Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo sau đại học”, Tạp chí Giáo dục
(386), tr.32-35.
28. Nguyễn Quang Uẩn (2012), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
29. Trần Thị Vân (2017), ”Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn Mĩ thuật ở trƣờng phổ thơng, Tạp chí Giáo dục (401), tr.56-60.
30. Robert J. Marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam.
31. Goog (1994), T.L& Brophy L. E. Looking in Classrooms, 6th edition, New York: Harper Collins College Publishers.
32. J,Dean (2000), Improving chidren’s learning Effective teaching in the primary school, London Routledge.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIÊU TRA
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT)
Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để thiết
kế các hoạt động học tập chương “Sinh trưởng và phát triển” Sinh học 11 THPT”.Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ từ phía các thầy cơ bằng việc
hồn thành thơng tin và trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy cô!
Xin thầy cô hãy cho biết.
Câu hỏi 1: Số năm công tác trong ngành giáo dục của thầy (cơ):…….. Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có nắm rõ về kĩ thuật dạy học tích cực khơng?
a. Nắm rõ. b. Không nắm rõ. c. Không biết.
Câu hỏi 3: Thầy (cơ) có vận dụng những kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng
của mình hay khơng ? a. Thƣờng xuyên. b. Thỉnh thoảng. c. Khơng bao giờ.
Câu hỏi 4: Thầy (cơ) đƣợc tìm hiểu về kĩ thuật dạy học tích cực bằng cách nào?
a. Qua tài liệu tham khảo nhƣ: sách, báo, tạp chí. b. Qua các kỳ tập huấn trao đổi kinh nghiệm. c. Qua internet, tivi, đài..
d. Cả 3 cách trên
e. Không biết về kĩ thuật dạy học tích cực.
Câu hỏi 5: Theo thầy (cơ) nếu vận dụng kĩ thuật day tích cực một cách phù hợp thì
có hiệu quả nhƣ thế nào?
a. Học sinh nhớ kiến thức lâu hơn,
b. Học sinh chủ động hơn trong giờ học. c. Giờ học sinh động, thu hút học sinh hơn. d. Tất cả các phƣơng án trên.
Câu hỏi 6: Khi áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào bài giảng các thầy cơ có
gặp khó khăn gì khơng?.............................................................................................
CÂU HỎI DÀNH CHO GV MÔN SINH HỌC Câu hỏi 7. Theo thầy (cô) đặc thù của bôn môn Sinh học, cụ thể là chƣơng Sinh trƣờng và phát triển . Sinh học 11. Vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu quả khơng? a. Có Vì…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………............................... ................................................................................................................................... b. Khơng Vì…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...........................
Câu hỏi 8. Theo thầy (cơ) có nên tập huấn cho giáo viên về kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy sinh học ở tất cả các nội dung kiến thức hay khơng? a. Nên Vì…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………............................... ................................................................................................................................... b. Khơng nên Vì…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………............................... .................................................................................................................................. --------Hết---------
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIÊU TRA
(DÀNH CHOHỌC SINH THPT)
Nội dung câu hỏi Nội dung câu trả lời Phƣơng án lựa chọn 1. Em có thích học mơn Sinh học khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 2. GV có thƣờng xun sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ Khơng quan tâm 3. Em có thích GV sử dụng
kỹ thuật dạy học tích cực hơn phƣơng pháp truyền thống khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 4. Theo em, hiệu quả sau mỗi
giờ học khi thầy cô sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhƣ thế nào?
Hấp dẫn HS hơn Dễ tiếp thu bài Tƣơng đƣơng nhau Khó tiếp thu bài
PHỤ LỤC 3
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƢỜNG THPT A HẢI HẬU
ĐỀ KIỂM TRA: SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2016 – 2017
Thời gian làm bài : 15 phút Đề gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm
Họ và tên:.......................................................................................Lớp 11A.......
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA
Học sinh chọn đáp án đúng rồi điền vào bảng trên.
Câu 1: Cho các chất gồm auxin, etilen, axit abxixic, xitokinin, phenol, giberelin.
Các chất có vai trị kích thích sinh trƣởng là: A. Axit abxixic, phenol.
B. auxin, xitokinin, giberelin. C. Axit abxixic, xitokinin, phenol. D. Tất cả các hợp chất trên.
Câu 2: Trong các phitohoocmon kích thích sinh trƣởng , hai loại nào có vau trị gần
giống nhau:
A. Xitokinin và giberelin. B. Axit abxixic và giberelin. C. Auxin và giberelin. C. Etilen và axit abxixic.
Câu 3: Trong nuôi cấy mô thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khỏe, ngƣời ta xử lí
các phitohoocmon nhƣ sau: A. Tỉ lệ Xitokinin cao hơn auxin B. Tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin
C. Tỉ lệ Xitokinin cao hơn Axit abxixic D. Tỉ lệ Axit abxixic cao hơn xitokinin
Câu 4: Muốn quả xanh mau chín ngƣờu ta điều chỉnh tỉ lệ các phitohoocmon nhƣ
thế nào?
A. Hàm lƣợng etilen cao hơn auxin.