Bảng 3.6: Kết quả kinh doanh dịch vụ theo dịng sản phẩm

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 32 - 36)

4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 3.2: biểu ựồ vốn ựiều lệ của bidv

(Nguồn: theo báo cáo thường niên của BIDV)

Tình hình tổng tài sản của BIDV cũng tương tự như những chỉ tiêu khác, tổng tài sản ựều tăng qua các năm từ mức 158.165 tỷ ựồng vào cuối năm 2006 ựã tăng ựạt mức 372.712 tỷ ựồng tại thời ựiểm cuối năm 2010. Theo ựĩ, hệ số an tịan vốn CAR theo IFRS là 9,53% tăng mạnh so với năm 2006, chứng tỏ BIDV ựã dần dần duy trì ựược một mức ựộ hợp lý giữa vốn tự cĩ và sự rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh, BIDV ựã cĩ những cải thiện ựáng kể và tiệm cận với mức thơng lệ quốc tế 8%.

Bảng 3.1: Số liệu về tổng tài sản và hệ số car của bidv

CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

Tổng tài sản

(đvt: tỷ ựồng) 158,165 201,382 242,316 292,198 372,712 Hệ số an tồn vốn

CAR theo IFRS (đvt: %)

5.9 6.7 6.5 7.55 9.53

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Với mức vốn và tài sản hiện cĩ, BIDV ựã thể hiện là một trong những ngân hàng cĩ qui mơ vốn lớn cũng như tiềm lực tài chắnh mạnh trong hệ thống

NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, nếu so sánh với các ngân hàng nước ngồi, các tập ựồn tài chắnh trên thế giới thì qui mơ này vẫn cịn nhỏ. đặc biệt là BIDV ựã

và ựang ựịnh hướng phát triển thành một tập ựồn tài chắnh ựiển hình của Việt Nam do vậy qui mơ vốn là một trong những thách thức lớn mà BIDV phải ựối mặt.

3.1.3.2 Kết quả hoạt ựộng về huy ựộng vốn:

Do những diễn biến phức tạp của thị trường dẫn ựến tình hình huy ựộng vốn của BIDV trong thời gian qua cũng cĩ những biến ựộng mạnh nhưng nhìn chung vẫn tăng trưởng tương ựối tốt, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trong 5 năm qua (từ năm 2006 ựến năm 2010) là 1,23 lần .

(đvt: tỷ ựồng) 116,862 149,468 178,903 203,298 272,110 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 3.3: biểu ựồ tăng trưởng huy ựộng vốn của bidv

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008, 2009 và 2010 của BIDV)

đạt ựược thành quả khắch lệ này là do BIDV luơn thực hiện chắnh sách linh hoạt trong huy ựộng vốn. Ngồi những hình thức huy ựộng thơng thường, BIDV thường xuyên triển khai những ựợt phát hành giấy tờ cĩ giá với lãi suất hấp dẫn và hình thức rút gốc linh hoạt, triển khai các sản phẩm huy ựộng với kỳ hạn ựa dạng, lãi suất phân tầng theo số dư (như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm ổ trứng vàng, v.vẦ). Trong năm 2009 và năm 2010, BIDV triển khai thành cơng sản phẩm tiết kiệm dự thưởng với cơ cấu giải thưởng giá trị lớn; phát hành chứng chỉ tiền gửi

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

ngắn hạn với lãi suất cao, ựược thanh tốn trước hạn linh hoạt hưởng lãi suất rút trước hạn theo thời gian thực gửi ựược nhiều khách hàng ưu chuộng; bên cạnh ựĩ BIDV cịn triển khai chương trình tiết kiệm an sinh xã hội vì người nghèo trong tồn hệ thống, ựã ựược sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của các tổ chức lẫn dân cư .

Bảng 3.2: Cơ cấu huy ựộng vốn của bidv

(đvt: phần trăm) CHỈ TIÊU 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Cơ cấu khách hàng - Dân cư 32,8% 29,4% 36,5% - định chế tài chắnh 18,2% 18,5% 18% - TCKT 49,0% 52,1% 45,5%

Cơ cấu loại tiền

- VNđ 83,6% 79,3% 77,9% - Ngoại tệ 16,4% 20,7% 22,1% Cơ cấu kỳ hạn - Khơng kỳ hạn 36,0% 29,1% 28% - Ngắn hạn 25,4% 45,8% 48% - Trung dài hạn 38,6% 25,2% 24%

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 và năm 2010 của BIDV)

Trong cơ cấu huy ựộng vốn của BIDV cũng ựã cĩ sự thay ựổi lớn theo hướng tắch cực. Về cơ cấu khách hàng, số dư huy ựộng từ dân cư ựến cuối năm 2010 ựạt ở mức 99.320 tỷ ựồng, tăng 66,17% so với năm 2009. Số dư của các TCKT năm 2010 ựạt 123.811 tỷ ựồng, tăng 16,89% so với năm 2009, số dư huy ựộng từ các ựịnh chế tài chắnh là 48.979 tỷ ựồng, tăng 30,22% so với năm 2009 chủ yếu do nguồn huy ựộng từ thị trường tài chắnh ngày càng phát triển và xuất hiện ngày càng nhiều hơn những cơng ty chứng khốn, quỹ ựầu tư, cơng ty tài chắnh, v.vẦ

Về cơ cấu loại tiền, huy ựộng vốn VNđ trong năm 2010 ựạt 211.974 tỷ ựồng, tăng 31,5% (tăng 50.759 tỷ ựồng) so với năm 2009, trong khi huy ựộng ngoại tệ ựạt 3.083 triệu USD, tăng 39.1% (tăng 868 triệu USD) so với năm 2009. Tỷ trọng huy ựộng VNđ từ 79,3% của năm 2009 giảm cịn 77,9%, ngược lại tỷ trọng huy ựộng ngoại tệ lại tăng từ 20,7% ở năm 2009 lên mức 22,1% ở năm 2010, nguyên nhân là do thời gian gần ựây BIDV ựã bắt tay thực hiện hợp tác tồn diện với các tập ựồn kinh tế, các tổng cơng ty cĩ nguồn thanh tốn ngoại tệ lớn và thường xuyên như tập ựồn dầu khắ, cơng ty liên doanh dầu khắ Vietsopetro, v.vẦ

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Về cơ cấu kỳ hạn, huy ựộng vốn khơng kỳ hạn và trung dài hạn giảm trong khi huy ựộng vốn ngắn hạn tăng mạnh trong năm 2010 chủ yếu là do lãi suất huy ựộng vốn của BIDV nĩi riêng và của thị trường nĩi chung liên tục biến ựộng nên ựã tác ựộng ựến tâm lý khách hàng ưa thắch kỳ hạn ngắn ựể theo dõi, chờ lãi suất tăng hơn, ngồi ra BIDV cũng phịng ngừa rủi ro lãi suất nên áp dụng chắnh sach hạn chế huy ựộng kỳ hạn dài.

Nhìn chung, tình hình huy ựộng vốn của BIDV trong thời gian qua luơn ựạt mức tăng trưởng ổn ựịnh, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, về thị phần huy ựộng vốn của BIDV trên thị trường trong năm 2010 lại giảm nhẹ từ mức 12,8% trong năm 2009 xuống cịn 12%. Nguyên nhân là do nhiều NHTM cổ phần mới thành lập, ựồng thời các NHTM hiện hữu cĩ nhu cầu mở rộng hoạt ựộng nhằm phù hợp với yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu, tăng cường cạnh

tranh trong huy ựộng vốn mà chủ yếu là cạnh tranh về lãi suất. Mặt khác, sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi vào thị trường Việt Nam với lợi thế về

tài chắnh, kinh nghiệm và cơng nghệ cũng khiến thị phần của các NHTM quốc doanh sụt giảm.

3.1.3.3. Kết quả về hoạt ựộng tắn dụng:

Cùng với sự tăng trưởng liên tục của hoạt ựộng huy ựộng vốn, dư nợ tắn dụng của BIDV cũng tăng trưởng với tốc ựộ bình quân hàng năm trong 5 năm qua (năm 2006 ựến năm 2010) là 1,26 lần. Riêng năm 2010, dư nợ tắn dụng tăng trưởng là 22% so với năm 2009 với số dư nợ cuối kỳ ựạt 238.744 tỷ ựồng. Với mức tăng

trưởng tắn dụng như trên BIDV ựã ựạt mức tăng trưởng cao hơn so vơi các NHTM quốc doanh khác là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam

(20%), Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (20%). Thị phần tắn dụng của BIDV trên thị trường năm 2010 là 12,9%, tăng 0,9% so với năm 2009 (là 12%).

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 (đvt: tỷ ựồng) 93,453 126,616 154,176 198,979 238,774 0

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)