C IM LÂM SÀNG CHUNG CA CÁC B NH NHÂN NHI MÁU NÃO ĐẶ ĐỂ ỆỒ

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng của viên luotai trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 61 - 103)

KẾT QUẢNGHIấN CỨU

4.1.C IM LÂM SÀNG CHUNG CA CÁC B NH NHÂN NHI MÁU NÃO ĐẶ ĐỂ ỆỒ

Nghiờn cứu của chỳng tụi bao gồm 60 bệnh nhõn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau, tử 40 tuổi trở lờn, trong đú người cao tuổi nhất là 81 tuổi, người ớt tuổi nhất là 47 tuổi. Những bệnh nhõn thuộc nhúm tuổi từ 40 đến 60 tuổi là 20 người (33,34%). Những bệnh nhõn thuộc nhúm tuổi trờn 60 tuổi là 40 người (66,66%). Tỷ lệ chờnh lệch giữa hai nhúm tuổi là 2 lần. Tuổi trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 64,65, tuổi trung bỡnh của nhúm chứng là 65,45. Sự chờnh lệch về độ tuổi giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ (p> 0,05), điều đú núi lờn hai nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng cú sự tương đồng về tuổi. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước:

Theo tỏc giả Nguyễn Văn Đăng tỷ lệ nhồi mỏu nóo tăng dần theo tuổi. Lứa tuổi hay mắc bệnh nhất là từ 51 đến 70 tuổi [12].

Theo Doón Thị Huyền, Lờ Văn Thớnh nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giũa hay gặp ở những người trờn 45 tuổi (87,5%), nhúm tuổi hay gặp nhất là từ 65 đến 74 tuổi (31,25%) [22].

Theo Nguyễn Văn Vụ lứa tuổi từ 60 tuổi trở lờn chiếm tỷ lệ 58,2% [51]. Nguyễn Cụng Doanh lứa tuổi 50 tuổi trở lờn chiếm tỷ lệ 84,61% [12]. Theo Nguyễn Bỏ Anh tuổi mắc bệnh nhiều nhất là trờn 50 tuổi chiếm tỷ lệ 85,9% [1].

Nhỡn chung đa số cỏc tỏc giả đều cho rằng tỷ lệ mắc TBMMN núi chung và nhồi mỏu nóo núi riờng cú xu hướng tăng nhanh so với tuổi thọ trung bỡnh ngày càng cao.

Theo quan điểm lý luận của YHCT, tuổi càng cao nguyờn khớ càng kộm di, cụng năng tạng phủ cũng giảm sỳt rất nhiều. Sỏch Nội kinh núi: phụ nữ 49 tuổi mạch xung nhõm kộm, thiờn quý khụ kiệt, kinh nguyệt cạn, hỡnh thể suy yếu…nam giới đến 56 tuổi can khớ suy, thận hư suy, gõn cử động kộm, thiờn quý

kiệt, tinh thiếu, mệt mỏi toàn thõn... Túm lại con người ngoài 50 tuổi trở đi chớnh khớ suy vỡ vậy tà khớ thừa cơ xõm nhập dễ dàng mà gõy nờn bệnh [16].

• Giới

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: nhúm nghiờn cứu gồm 30 bệnh nhõn trong đú 17 nam và 13 nữ. Nhúm chứng gồm 30 bệnh nhõn cú 18 nam và 12 nữ. Tỷ lệ nam/nữ ở nhúm nghiờn cứu là 1,3 và ở nhúm đối chứng là 1,5. So sỏnh tỷ lệ nam/nữ giữa nhúm nghiờn cứu và nhúm đối chứng cho thấy sự khỏc biệt khụng cú nghĩa thống kờ (p > 0,05), điều đú chứng tỏ ở hai nhúm cú sự phõn bố đồng đều về giới.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi số bệnh nhõn nam là 35 người chiếm tỷ lệ 58,33% và nữ là 25 người chiếm tỷ lệ 41,67%. Tỷ lệ mặc bệnh giữa nam và nữ là 1,4. Qua đú cho thấy nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ.

Nhỡn chung kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kờt quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc.

Theo Lờ Văn Thớnh và Lờ Đức Hinh (2001) tỷ lệ nam/nữ là 2,23 [36 ]. Tỏc giả Tụn Chi Nhõn (2004) đưa ra tỷ lệ nam/nữ là 1,61 [32 ].

Nguyễn Bỏ Anh (2008) tỷ lệ nam/nữ là 1,61 [1].

Nguyễn Cụng Doanh (2011) đưa ra tỷ lệ nam/nữ mặc bệnh là 3/1 [12]. Theo quan điểm của chỳng tụi tỷ lệ mắc nhồi mỏu nóo nam nhiều hơn nữ cú thể do lựa chọn ngẫu nhiờn trong nghiờn cứu, cũng cú thể do nam giới làm những cụng việc căng thẳng, nặng nhọc hơn nữ, mặt khỏc trong cuộc sống hàng ngày nam giới thường sử dụng nhiều hơn cỏc chất kớch thớch là những yếu tố gõy nguy cơ cao dẫn đến bệnh TBMMN như: sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lỏ, ăn quỏ nhiều chất bộo…

4.1.2. Đặc điểm lõm sàng khởi phỏt bệnh

Theo bảng 3.3 cho thấy đặc điểm khởi phỏt bệnh của hai nhúm tương đương nhau, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p> 0,05).

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi số trường hợp khởi phỏt bệnh đột ngột ở cả hai nhúm chiểm tỷ lệ cao 66,67%, số trường hợp khởi phỏt bệnh từ từ ở cả hai nhúm chiểm tỷ lệ 33,33%. Kết quả này cũng gần giống như nghiờn cứu của một số tỏc giả: theo Lờ Văn Thớnh tỷ lệ khởi phỏt bệnh đột ngột là 65,45%, Phạm Thị Thanh Hoà tỷ lệ khởi phỏt bệnh đột ngột là 66,2%, Nguyễn Cụng Doanh cú tỷ lệ khởi phỏt bệnh đột ngột cao hơn là 86,54% [12], [21], [37].

Theo nghiờn cứu của nhiều tỏc giả trong và ngoài nước nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa thường hay sảy ra đột ngột và chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc thể nhồi mỏu [12], [22].

4.1.3. Vị trớ tổn thương trờn lõm sàng

Biểu đồ 3.2 cho thấy ở nhúm nghiờn cứu số bệnh nhõn bị tổn thương bỏn cầu phải là 12 bệnh nhõn (40%), ở nhúm ĐC số bệnh nhõn bị tổn thương bỏn cầu phải là 11 bệnh nhõn (36,67%). Số bệnh nhõn bị tổn thương bỏn cầu trỏi ở nhúm nghiờn cứu là 18 bệnh nhõn (60%) và số bệnh nhõn bị tổn thương bỏn cầu trỏi ở nhúm đối chứng là 19 bệnh nhõn (63,33%), khụng cú sự khỏc biệt về vị trớ tổn thương trờn lõm sàng ở hai nhúm bệnh nhõn (với p> 0,05).

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy số bệnh nhõn tổn thương bỏn cầu nóo trỏi (61,67%) chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhõn tổn thương ở bỏn cầu nóo phải (38,33%). Kết quả này cũng tương đối phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc:

Trần Văn Chương (2003) tổn thương bỏn cầu nóo trỏi chiếm 53,7% so với tổn thương bỏn cầu nóo phải là 46,3% [9].

Nguyễn Cụng Doanh (2011) tổn thương bỏn cầu nóo trỏi chiếm 64,38% so với tổn thương bỏn cầu nóo phải là 34,62% [12].

Tuy nhiờn cũng cú một số tỏc giả cho rằng tỷ lệ tổn thương ở hai bỏn cầu nóo là tương đương nhau hoặc tổn thương ở bỏn cầu nóo phải cao hơn bỏn

cầu nóo trỏi:

Tỏc giả Hoàng Khỏnh (2009) nhận thấy: Số bệnh nhõn tổn thương ở bỏn cầu nóo phải cao hơn so với bỏn cầu nóo trỏi (51,6% so với 48,4%) [25].

Vũ Thường Sơn (1995) cho rằng tổn thương ở hai bỏn cầu nóo là tương đương nhau [35].

Trần Thị Quyờn (2005) cũng cho rằng tỷ lệ tổn thương ở hai bỏn cầu nóo là như nhau [33].

Chỳng tụi cho rằng sở dĩ cú sự khụng đồng nhất giữa cỏc nghiờn cứu cú thể do quỏ trỡnh lựa chọn mẫu nghiờn cứu ngẫu nhiờn, đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau và ở những thời điểm nghiờn cứu khỏc nhau cho nờn cú những kết luận khỏc nhau. Chỳng ta cần phải cú thờm nhiều nghiờn cứu nữa để cú thể đưa ra kết luận chớnh xỏc.

4.1.4. Đặc điểm về những yếu tố nguy cơ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy đặc điểm về cỏc yếu tố nguy cơ của hai nhúm là tương đương nhau, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4. cho thấy: Phần lớn bệnh nhõn của cả hai nhúm đều cú tiền sử bệnh tăng huyết ỏp từ 5 năm trở lờn và điều trị thuốc khụng thương xuyờn, tỷ lệ bệnh tăng huyết ỏp ở nhúm nghiờn cứu là 53,3% và ở nhúm đối chứng là 56,7%. Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn lipid mỏu ở hai nhúm cũng khỏ cao: 30% ở nhúm nghiờn cứu và 40% ở nhúm đối chứng. Điều này hoàn toàn phự hợp với quan điểm của YHHĐ và YHCT về cỏc nguyờn nhõn gõy bệnh TBMMN núi chung và nhồi mỏu nóo núi riờng, Tuy nhiờn đõy lại là những yếu tố nguy cơ hoàn toàn cú thể phũng ngừa được nếu chỳng ta phỏt hiện sớm và điều trị kịp thũi cũng như thường xuyờn duy trỡ một lối sống lành mạnh, điều độ.

4.1.5. Đặc điểm về triệu chứng lõm sàng

Theo bảng 3.5 cú thể thấy triệu chứng lõm sàng của hai nhúm nghiờn cứu là tương đương nhau (p > 0,05), chứng tỏ cú sự đồng nhất về triệu chứng

lõm sàng của hai nhúm. Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú một số đặc điểm về triệu chứng lõm sàng như:

Liệt nửa người:

Tất cả cỏc bệnh nhõn của hai nhúm đều bị liệt nửa người (100%), trong đú 37 bệnh nhõn liệt nửa người phải (61,67%) và 23 bệnh nhõn liệt nửa người trỏi (38,33%).

Liệt nửa người là triệu chứng hay gặp nhất trong cỏc trường hợp bệnh lý TBMMN.

Theo Lờ Văn Thớnh tỷ lệ liệt nửa người trong cỏc trường hợp nhồi mỏu nóo là 98,3% [ 36].

Theo Doón Thị Huyền và Lờ Văn Thớnh tỷ lệ bệnh nhõn liệt nửa người trong nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa là 93,75% [22].

Nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Doanh (2011) cho kết quả 100% bị liệt nửa người trong nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa [ 12].

Liệt thần kinh VII trung ương:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 93,3% bệnh nhõn ở nhúm nghiờn cứu và 96,7% bệnh nhõn ở nhúm đối chứng cú triệu chứng liệt thần kinh VII trung ương. Qua đú cho thấy tỷ lệ mắc liệt thần kinh VII trung ương trong TBMMN là khỏ cao. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng hoàn toàn giống như một số kết quả của cỏc tỏc giả khỏc như: Nguyễn Cụng Doanh (2011) là 100%, Vũ Thường Sơn (1995) là 92,5%, Nguyễn Văn Vụ (2006) là 91,7% [12], [35], [51].

Rối loạn ngụn ngữ:

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy rối loạn ngụn ngữ cũng chiếm tỷ lệ cao ở cỏc bệnh nhõn nhồi mỏu nóo. Cú 56,7% bệnh nhõn của nhúm nghiờn cứu và 53,3% bệnh nhõn ở nhúm đối chứng cú triệu chứng rối loạn ngụn ngữ. Tỷ lệ chung cho cả hai nhúm là 55%. Kết quả này của chỳng tụi cũng giống như kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc:

Theo Doón Thi Huyền, Lờ Văn Thớnh tỷ lệ rối loạn ngụn ngữ trong nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa là 59,93% [22].

Theo Nguyễn Cụng Doanh tỷ lệ rối loạn ngụn ngữ trong nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa là 50% [12].

Theo Vũ Thường Sơn tỷ lệ rối loạn ngụn ngữ trong nhồi mỏu nóo là 43.3% [35].

Trong nhồi mỏu nóo khu vực động mạch nóo giữa tổn thương cỏc nhỏnh động mạch nụng trước ở bỏn cầu chiếm ưu thế thường mất ngụn ngữ Broca, tổn thương cỏc nhỏnh nụng sau bỏn cầu ưu thế thường mất ngụn ngữ Wernicke, tổn thương ở cỏc nhỏnh sõu bỏn cầu ưu thế gõy khú núi [trớch dẫn theo 12].

Ngoài ra trong số bệnh nhõn nghiờn cứu cũn xuất hiện một số triệu chứng khỏc như: Rối loạn ý thức, nhức đầu, rối loạn cơ trũn, rối loạn cảm giỏc…

4.1.6. Phõn bố bệnh nhõn theo độ liệt Rankin, chỉ số Barthel

Theo độ liệt Rankin lỳc mới vào viện hầu hết bệnh nhõn của hai nhúm đều ở độ II, III, IV-V. Phõn bố bệnh nhõn theo cỏc độ liệt của hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt (p> 0,05), qua đú cho thấy cú sự tương đồng về phõn bố bệnh nhõn theo độ liệt Rankin.

Phần lớn bệnh nhõn lỳc mới vào viện đều ở nhúm độ liệt nặng hoặc rất nặng. Theo chỉ số Barthel lỳc mới vào viện hầu hết bệnh nhõn của hai nhúm đều ở độ II, III, IV. Phõn bố bệnh nhõn theo cỏc mức độ phụ thuộc Barthel của hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt (p > 0,05), qua đú cho thấy cú sự tương đồng về phõn bố bệnh nhõn theo chỉ số Barthel.

Phần lớn bệnh nhõn lỳc mới vào viện đều ở mức độ phụ thuộc nhiều hoặc hoàn toàn theo chỉ số Barthel.

4.1.7. Phõn bố bệnh nhõn theo thể bệnh của y học cổ truyền

phong tạng phủ và trỳng phong kinh lạc của hai nhúm khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (với p > 0,05), điều đú cho thấy cú sự tương đồng về phõn bố hai thể trỳng phong tạng phủ và trỳng phong kinh lạc của hai nhúm.

Xột tỷ lệ chung của hai nhúm thỡ số bệnh nhõn ở thể trỳng phong kinh lạc (73,3%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với số bệnh nhõn ở thể trỳng phong tạng phủ (26,7%).

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi số bệnh nhõn phõn bố ở hai thể trỳng phong tạng phủ và trỳng phong kinh lạc của hai nhúm khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (với p > 0,05), điều đú cho thấy cú sự tương đồng về phõn bố hai thể trỳng phong tạng phủ và trỳng phong kinh lạc của hai nhúm.

Xột tỷ lệ chung của hai nhúm thỡ số bệnh nhõn ở thể trỳng phong kinh lạc (73,3%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với số bệnh nhõn ở thể trỳng phong tạng phủ (26,7%). Tỷ lệ giữa hai thể trỳng phong kinh lạc/trỳng phong tạng phủ = 2,75.

Nhỡn chung kết quả nghiờn cứu về phõn loại trỳng phong của chỳng tụi cũng khụng khỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc:

Tỏc giả Vũ Thường Sơn (1995) cho tỷ lệ trỳng phong kinh lạc là 79,2%, trỳng phong tạng phủ là 20,8% [35]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỏc giả Nguyễn Bỏ Anh (2008) cú tỷ lệ trỳng phong kinh lạc là 70,4% cũn trỳng phong tạng phủ là 29,6% [1].

Tỏc giả Nguyễn Cụng Doanh (2011) cho kết quả thể trỳng phong kinh lạc là 61,54% và trỳng phong tạng phủ là 38,46% [12].

4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO YHHĐ

4.2.1. Đỏnh giỏ kết quả điều trị theo độ liệt Rankin:

Nghiờn cứu của chỳng tụi về tiến triển độ liệt theo thang điểm ứng dụng Rankin cho thấy: Thời điểm bắt đầu nghiờn cứu số bệnh nhõn của hai nhúm chủ yếu ở độ III và độ IV-V, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (với p > 0,05).

Theo thời gian điều trị cả hai nhúm đều cú xu hướng cải thiện độ liệt tốt, khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Sau điều trị tỷ lệ về độ liệt theo Rankin của nhúm nghiờn cứu: cú 6,67% ở độ I; 23,33% ở độ II và 63,33% ở độ III.

Trong khi đú sau điều trị tỷ lệ về độ liệt theo Rankin của nhúm đối chứng: khụng cú bệnh nhõn nào ở độ I; cú 20% ở độ II và 63,33% ở độ III.

Sau khi được điều trị bằng thuốc Luotai kết hợp với phỏc đồ nền cho thấy tỷ lệ đạt kết quả tốt (chuyển dịch được hai độ liệt) là 6,67%, tỷ lệ đạt kết quả khỏ (chuyển dịch được một độ liệt) là 86,66%.

So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với một số nghiờn cứu về điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp của cỏc tỏc giả khỏc:

Phạm Thị Thanh Hũa (2005), sau điều trị Luotai trờn bệnh nhõn nhồi mỏu nóo giai đoạn cấp cú 8,3% bệnh nhõn ở độ I, 16,7% ở độ II và 44,4% ở độ III [21].

Trần Thị Quyờn (2005) sau 30 ngày điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp bằng bài thuốc “Bổ dương hoàn ngũ thang” kết hợp chõm cứu cho kết quả 93,4% loại khỏ và tốt. Kết quả này tương đương với nghiờn cứu của chỳng tụi là 93,33% [33].

Trương Mậu Sơn (2006) sau điều trị nhồi mỏu nóo giai đoạn cấp bằng thuốc Ligustan cho kết quả loại tốt và khỏ là 86,7% nhỏ hơn kết quả của chỳng tụi là 93,33% [34].

Nguyễn Bỏ Anh (2008) sau điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp cú 94,5% đạt loại tốt và khỏ [1].

Nguyễn Cụng Doanh (2011) sau điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp bằng thuốc “Thụng mạch dưỡng nóo ẩm” kết hợp điện chõm cho kết quả 97,18% loại tốt và khỏ [12].

Thang điểm Barthel là một trong những thang điểm tốt nhất dựng để đỏnh giỏ khả năng hoạt động độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhõn, được vận dụng lần đầu tiờn tại bệnh viện cỏc bệnh mạn tớnh Maryland từ năm 1955 [8].

Thang điểm Barthel giỳp đỏnh giỏ chức năng của bệnh nhõn thụng qua hai nhúm chớnh là chức năng tự chăm súc và chức năng tự di chuyển cỳng với khả năng tự kiểm soỏt đại tiện, tiểu tiện của người bệnh. Mỗi chức năng chia ba cấp độ đỏnh giỏ và cho điểm khỏc nhau: khụng làm được, làm được khi cú giỳp đỡ và tự làm.

Trước điều trị tỷ lệ bệnh nhõn ở hai nhúm chủ yếu tập trung ở độ III và IV tức là ở mức độ khụng làm được và khi cú giỳp đỡ, khỏc biệt về tỷ lệ giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Sau thời gian điều trị chỳng tụi nhận thấy đó cú sự thay đổi rừ rệt về mức độ phụ thuộc ở cả hai nhúm. Nhúm nghiờn cứu trước điều trị cú 93,33% ở độ III và IV, sau điều trị cú 43,33% ở mức độ Ivà II, chỉ cũn 10% ở mức độ IV. Nhúm đối chứng trước điều trị cú 93,33% ở mức độ III và IV, sau điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng của viên luotai trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp (Trang 61 - 103)