Tô màu cho nhân vật hoạt hình(NC)

Một phần của tài liệu PTS CS5 CSCB (Trang 26 - 37)

màu nền với một màu trung tính. Những người thợ vẽ hay làm như vậy bởi vì màu trắng sẽ không lấn át những lựa chọn màu sau này của bạn. Nếu bạn muốn tơ trên nền trắng có thể màu đó sẽ quá mạnh

Tơi chọn tóc của cô gái bằng công cụ Lasso. Sau đó tơi tơ vùng lựa chọn với một màu nâu khá đậm và hơi chuối!

Tôi cũng chọn và tô màu cho những vùng da của cô gái. Quần áo của cô ta tôi tô với một màu xanh đậm. Những màu đậm sẽ là một màu nền rất tốt để sau này chúng ta đánh bóng. Bằng cách đặt hai gam màu đậm và nhạt gần nhau, thì gam màu nhạt sẽ nhìn rất "phê" và nổi bật hơn nhiều. Màu sắc có mối tương quan rất mật thiết, cho nên màu có nổi bật hay khơng phụ thuộc vào những màu nằm cạnh nó. Hãy sử dụng nó như là một thế mạnh của mình khi có thể

Bây giờ tới mặt cơ gái, tơ nó với một màu xanh như màu của áo. Bạn đừng quan tâm đến nó bây giờ, vì nó cũng chẳng n thân Tơi tiếp tục tơ hết hình cho đến khi mọi thứ đều được phủ bởi những màu cơ bản. Hãy chú ý rằng những màu tôi dùng cho đến lúc này nhìn rất "ngu" và "tối"

Để cho tóc được sáng hơn, tơi sử dụng công cụ Lasso để chọn từng lọn tóc riêng.

Tơi chọn màu da cam khá tối. Sau đó tơi lại tơ lên ở giữa vùng lựa chọn. Tâm của nét vẽ nên là nơi độ bóng của tóc là mạnh nhất.

Tiếp theo tôi lại chọn thêm một vùng lựa chọn nhỏ hơn nữa. Đây sẽ là những điểm nóng nhất của lọn tóc.

Lặp lại tiến trình trên bên phần cịn lại của mái tóc.

Tơi cũng đã đánh bóng những vùng tóc ở dưới, bất cứ chỗ nào tơi nghĩ ở đó cần sáng lên hoặc nhìn thu hút nhất

//

Giáo trình Photoshop CS5 Trang 29

Tơi dùng cơng cụ Magic Wand để chọn chiếc mặt nạ. Tôi chọn một màu xanh đậm và dùng Airbrush với chế độ hoà trộn là Color Dodge tơ lên điểm trên của mặt nạ nhìn rất mốt chứ nhỉ!

Tôi tạo thêm một vùng lựa chọn nhở nữa, chỗ đó sẽ là vùng được đánh bóng sáng nhất. Tôi cũng thêm một chút bóng cho vùng của tóc qua mặt.

Tơi dùng Magic Wand để chọn khuôn mặt. Sử dụng airbrush với cỡ lớn, và đổi chế độ hoà trộn thành Color Dodge, tôi tô một màu nâu nhạt dọc theo phía trên của đầu.

Bây giờ tôi chọn những vùng để đánh bóng trên mũi và má bằng cơng cụ Lasso Tool và sau đó thì dùng Airbrush để tô màu cho chúng. Tơi cũng chuyển chế độ hồ trộn của Airbrush thành Normal để thêm một ít bóng vào tai và mũi của cô ta.

Tôi tạo vùng lựa chọn áo của cô gái và dùng Airbrush để tô với một màu xanh đậm với chế độ của Airbrush là Color Dodge

Tiếp theo tôi lại tạo những vùng lựa chọn khác, nơi mà có thể tạo độ bóng và lại đánh bóng nó như trên.

Tơi trau chuốt thêm những đường viền bằng những vùng bóng khác. Tơi cũng thêm những đường sáng mỏng song song với vệt sáng trên má trái của cô gái. Những vùng này cũng chỉ bằng các vùng lựa chọn và Airbrush thôi.

Thêm vài đường mảnh mai nữa, những đường này tôi dùng chế độ là Screen.

Bây giờ để làm nổi bật môi cô gái. Tôi chọn một màu đỏ thẫm và chuyển lại chế độ của Airbrush thành Color Dodge. Tôi tạo vùng lựa chọn và dùng Airbrush để tô vào giữa. Cịn những chỗ bóng sáng tơi tơ một ít màu trắng vào với chế độ là Normal.

Tôi thêm một vệt sáng mỏng dọc theo khuôn mặt của cô ta để cho nó có chiều sâu. Để làm vậy tơi trước hết tạo một vùng lựa chọn, sau đó tơi chọn một màu xanh thẫm, đổi chế độ của Airbrush thành Screen và tô một vài lần lên vùng lựa chọn.

Tơi thêm một chút bóng vào mơi và dưới hàm của cơ ý.

Giáo trình Photoshop CS5 Trang 31

Quần của cô ta chúng ta cũng làm như trước, tạo vùng lựa chọn và lại dùng Airbrush với kích thước lớn. Nguyên lý là bắt đầu bằng cỡ lớn để tạo màu, sau đó kích thước nhỏ hơn để đi vào chi tiết.

Lại thêm những đường đánh bóng nữa giống như trên với chế độ của Airbrush là Screen.

Với tay áo của cô gái tôi chọn bằng cơng cụ Lasso, sau đó thì Airbrush nó với một màu xám nhạt.

Tôi làm tương tự với cánh tay bên này.

Tiếp đến tôi chọn vài vùng của chiếc găng tay và tơ màu cho nó bằng Airbrush và với chế độ hồ trộn là Screen, vì tơi thích đánh bóng bằng màu vàng và đỏ.

Tơi đánh bóng thêm đường sáng bằng màu da cam với chế độ là Screen.

Tổi chuyển sang chế độ Screen và tô những vệt sáng xong song với vệt trên áo.

Bây giờ đến dây lưng, mọi việc vẫn tiến hành như những bước trên

Cái khiên cũng phải bóng lên một tí! nên tơi Magic Wand nó và dùng Airbrush với màu xám và chế độ hồ trộn là Color Dodge

Tơi tạo vài vùng lựa chọn dọc theo đỉnh và cạnh đáy của chiếc khiên và sau đó thì Airbrush những đường sáng với chế độ hoà trộn là Color Dodge và Normal.

Bạn đã hồn thành việc tơ màu, chúng ta sẽ học các bước sau đây để hồn thiện tấm hình của ban. Một khi bạn đã hồn thành việc tô màu cho bức tranh của bạn, bạn vẫn cần thực hiện thêm một vài bước nhỏ nữa. Nếu bạn xem lại bức tranh mà chúng tôi đã thực hiện trong chương 2, chúng tôi đã làm nổi các đường nét của bức tranh trên background. Khi mà bạn đã hồn chỉnh việc tơ màu, thì đó cũng là lúc bạn sẽ kết hợp các hình ảnh khác với một hình nền. Vì vậy, bạn có thể cho in ấn sản phẩm của bạn. Nhưng đáng tiếc là hầu hết các máy in không thể in được các tài liệu theo định dạng nguyên gốc trong PTS, vì vậy, các tác phẩm của bạn phải được lưu lại với một định dạng tương thích với máy in. Trong hầu hết các trường hợp, định dạng thích hợp là file .TIF. Đây là điều quan trọng vì bạn muốn lưu lại file của bạn dưới dạng không bị “ép phẳng”. Bạn hãy tạo một bản copy của file bạn muốn, sau đó sao lưu nó, nhưng hãy thật cẩn thận khi bạn bảo toàn file chưa được “ép phẳng”. Bạn phải nhớ một điều rằng, khi bạn đã “ép phẳng” bức ảnh của bạn thì sẽ rất khó khăn khi bạn muốn sửa chữa sau này. Vì đơi khi, bạn tìm ra một lỗi cần phải sửa chữa hay có u cầu sửa chữa. Bất cứ vì lý do gì, việc bảo tồn file gốc định dạng .PSD cũng sẽ đảm bảo cho bạn cả hai yêu cầu sửa chữa dễ dàng và nhanh chóng.

Giáo trình Photoshop CS5 Trang 33

“Ép phẳng” bức hình của bạn

Để làm điều này, bạn chọn trong Palette Layers (Windows > Layers), trong menu mở ra, bạn hãy chọn Flatten Image.

Như vậy là bức tranh của bạn chỉ còn lại một layer duy nhất và dễ dàng để chuyển nó sang chế độ CMYK cho việc in ấn (Image > Mode > CMYK color). Điều này quan trọng vì file của bạn khơng có nhiều lớp, do đó, hầu hết phần mềm của máy in không thể nhận biết được sự liên hệ giữa các layer. Bây giờ, bạn có thể lưu với nhiều định dạng khác nhau, nhưng định dạng phổ biến nhất là .TIF.

Trong một tác phẩm tô màu, rất nhiều phần mềm có thể sử dụng để tạo nên bức tranh cuối cùng. Trong khi PTS được sử dụng cho hầu hết các ứng dụng nghệ thuật, tơ màu, viết chữ, …thì các kỹ xảo có thể được tạo ra bởi các phần mềm khác như Illustrator hay Freehand.

“Ép phẳng” một bức ảnh dùng Channels

Nếu bạn thiết lập các đường làm việc trên một kênh (channel) thay vì một layer, sử dụng Image > Apply Image… để hợp nhất các đường làm việc trên channel thành dữ liệu màu. Thiết lập channel thành đường làm việc, đổi chế độ hoà trộn thành “multiply” và opacity là 100%. Click OK và bạn thấy là chúng sẽ được hợp nhất với nhau. Chú ý rằng các chanel đường bao chi tiết vẫn làm việc, để chắc chắn nó đã được bỏ đi bạn cần kiểm tra nó sau khi đã hợp nhất đúng cách.

Các định dạng file

Khi bạn lưu file, hãy lưu nó ở định dạng mà bạn cho là phục vụ tốt nhất cho công việc mà bạn muốn làm.

Hãy chú ý là một vài phần mềm trong quá trình chuyển đổi sẽ làm mất một số pixel trong tác phẩm của bạn, nhưng một số khác thì nén tác phẩm đó thành khơng gian lưu trữ. Nó được xem như là “sự mất mát trong quá trình định dạng” - “lossy” vì khi bạn lưu hình ảnh, sẽ khơng thể giống hồn tồn với file ảnh gốc. Một vài định dạng khác lại không hề làm mất đi các thơng tin của bức ảnh, định dạng đó được xem là “khơng mất mát trong q trình định dạng” – “non-lossy”. Một vài định dạng file lại tương thích với các dạng hình ảnh, với các chương trình hay với cơ sở máy tính khác. Để hiểu về chúng, sau đây bạn sẽ tìm hiểu tổng quát về các định dạng ảnh khác nhau, các ưu và nhược điểm của chúng.

.PSD: đây là định dạng file nguyên bản của PTS. Dung lượng file lớn nhưng thuận

lợi của định dạng này là bạn có thể lưu các thơng tin về file của bạn một cách nguyên vẹn. Có nghĩa là tất cả các lớp riêng biệt, các mặt nạ, các layer style, các nhóm, … đều được lưu. Nhược điểm của nó là khơng tương thích với các phần mềm đồ hoạ khác ngồi bộ các phần mềm của Adobe. Tuy nhiên, đây vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho bạn nếu bạn muốn lưu file ảnh của bạn mà không mất bất kỳ thông tin nào. Chú ý: Để làm tăng tính tương thích với các phiên bản cũ hơn của PTS, bạn hãy chỉnh lại Preferences của bạn bằng cách Edit > preferences >

file handling > always maximize compatibility with PTS (psd) files]. [non-

lossy] [cross-platform].

.BMP: Windows Bitmap File Format. Một định dạng cũ, nhưng vẫn là định dạng

phổ biến. Nén nhỏ nhất nhưng khơng thích hợp cho việc tô màu [non-lossy] [somewhat cross-platform].

.GIF: Viết tăt của Graphics Interchange Format. Khơng thích hợp cho việc tơ màu.

màu. GIF89 khơng hỗ trợ trong suốt (transparencies), do đó hữu dụng cho Net. [lossy] [cross-platform].

.EPS – (PTS EPS), viết tắt cuả Encapsulated PostScrip. Định dạng này được sử

dụng để xác định tính chất cho cả dữ liệu dạng vector và raster. Với dạng dữ liệu vector, định dạng này không làm mất đi chi tiết khi phóng to hay thu nhỏ hình ảnh. Đây là một định dạng tuyệt vời cho q trình chuyển thơng tin sang PTS, đặc biệt là các đối tượng dạng vector như font, các thành phần đồ họa, các logo hay kỹ xảo âm thanh. Các đối tượng dạng .EPS được chuyển vào PTS có thể chuyển đổi thành dạng bitmap với bất kỳ kích cỡ nào bạn muốn. Định dạng này hữu dụng khi bạn lưu thông tin từ PTS. Trong khi dạng dữ liệu vector rất nhỏ thì file bitmap định dạng EPS lại có dung lượng lớn. Định dạng EPS có thể hữu dụng khi chuyển hình ảnh sang các chương trình khác khi các định dạng khác mang lại kết quả không mong muốn. PTS DCS (Desktop Color Separations) cũng là các file được định dạng .EPS, các file dạng này cho phép bạn lưu dữ liệu CMYK và các màu vết (Spot color). DCS hữu dụng trong một vài trường hợp đặc biệt đối với màu Duo- tone và các quá trình in ấn chuyên biệt khác. [non-lossy/lossy (nếu định dạng nén JPEG được chọn)][cross-platform]

.JPEG (cũng như .JPG). Viết tắt của cụm từ Joint Photographic Experts Group.

Đây là một trong những định dạng phổ biến nhất cho Web site. Bằng việc sử dụng một loạt mã hố, định dạng này nến hình ảnh thành lưới 8x8, thơng tin màu sắc và chi tiết ở mức trung bình. Định dạng này hồn tồn khơng phù hợp với việc tô màu. Định dạng này chỉ hữu dụng nhất cho Internet vì khả năng nén rất tốt của nó và khá phù hợp chất lượng nhìn trực quan. Nếu bạn có ý định sử dụng lại hay sửa chữa một bức ảnh, hãy tránh định dạng này vì lược đồ nén của nó sẽ làm ảnh hưởng tới một lượng lớn dữ liệu trên tấm ảnh. Do đó, bạn cũng phải hết sức thận trọng khi bạn lưu lại vì các file định dạng .JPG khi được lưu lại, với lý do trên sẽ làm giảm chất lượng của chúng. [lossy] [cross-platform]

.PCX – PC Paintbrush File Format. Một chuẩn cũ của PC, làm việc với hình ảnh

24-bit màu. Hỗ trợ rộng rãi trên PC nhưng không nhiều trên Mac. Hồn tồn khơng thích hợp cho q trình tơ màu vì kích thước file lớn hơn các định dạng khác và thuật tốn nén khơng có hiệu quả. [non-lossy] [cos thể cross-platform].

.PDF - {PTS .PDF), viết tắt của Acronym for Portable. Đây là một định dạng của

file Adobe cho phép bạn lưu các hình ảnh đồ hoạ mà các hình ảnh này sẽ được sử dụng cho Adobe Acrobat. Định dạng này hữu dụng khi lưu các dữ liệu vector và trong suốt mà không hề bị biến đổi sử dụng cho các sản phẩm Adobe khác như Indesign. Đây không phải là định dạng phổ biến nhưng đây là định dạng rất tốt khi sử dụng kết hợp với một phần mềm khác. Sử dụng định dạng này cho phép bạn khoá các bức ảnh của bạn, ngăn ngừa việc xem chúng từ những người sử dụng khơng có bản quyền. Đây là một trong số rất ít định dạng hỗ trợ chế độ CMYK. [non-lossy/lossy (khi chọn nén)] [cross-platform].

.PCT (PICT), một định dạng của Apple, chỉ sử dụng cho Mac. Hỗ trợ lớn cho các

phần mềm của Mac. Thích hợp cho các ứng dụng tơ màu, nhưng khơng thuận lợi như các định dạng khác trong kích thước file và khả năng tương thích. Định dạng này đề nghị chuẩn nén non-lossy RLE nguyên bản cho các pixel giống hệt nhau, vì vậy các hình ảnh với một màu ưu thế hay các vùng phẳng lớn sẽ được nén tốt. [non-lossy/lossy (nếu dịnh dạng nén JPEG được chọn)] [một phần cross-platform]

.PXR – (Pixar) Định dạng ảnh Pixar Computer, thích hợp cho một vài ứng dụng tơ

màu, nhưng giới hạn hỗ trợ 16 và 24-bit màu, không hỗ trợ Alpha Channels và CMYK. Các file ảnh khơng được nén, vì vậy mà trở nên rất lớn. Khơng khuyến khích sử dụng trừ khi chuyển các file từ hay đến một mày tính Pixar.

.PNG - viết tắt của Portable Graphics Network. Được thiết kế như một họ hàng

của định dạng .GIF. Hồn tồn khơng hỗ trợ cho việc tô màu, định dạng này tốt

hơn cho web. Hỗ trợ 8 và 16 bit kênh màu vết (Channels spot Colors), Alpha Channels và mất mát khi nén. Nhiều nhà quan sát cho rằng nó sẽ là “người kế vị” xứng đáng của định dạng .JPG sử dụng cho web. Nó cũng hỗ trợ kiểm tra toàn vẹn dữ liệu CRC và hiệu chỉnh gamma nội bộ. Nhưng đáng tiếc là nó khơng hỗ trợ CMYK [non-lossy] [cross-platform].

.RAW - một định dạng kết xuất hình ảnh mã hố, định dạng này kết xuất các pixel

dữ liệu liên tục nhau thành một file. Nó hỗ trợ bất ký chế độ PTS nào, bao gồm màu vết, 16-bit channel và mặt nạ Alpha. Trong khi nó có thể được sử dụng cho việc tơ màu thì nó lại khơng được đề xuất sử dụng vì các file khơng được nén và do đó kích thước file rất lớn. Định dạng này chỉ thích hợp khi bạn chuyển các tài liệu sang một cơ sở máy tính khác hoặc sử dụng cho việc phát triển tiếp theo. [non-lossy] [crossplatform].

.SCT (hay Scitex CT) - định dạng ảnh Scitex Continous Tone. Thiết kế dành cho

thiết bị xử lý ảnh Scitex. Khơng thích hợp cho q trình tơ màu, khơng hỗ trợ chế độ CMYK. Alpha Channel không được hỗ trợ và định dạng này khơng có chế độ nén nên kích thước file lớn.

.TGA (hay Targa) – Định dạng này được phát triển bởi công ty Truevision, đây là

định dạng phổ biến cho PC. Định dạng này không phù hợp cho việc tô màu,

Một phần của tài liệu PTS CS5 CSCB (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w