Cơ cấu tổng cộng nguồn vốn của công ty năm 2021

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đầu tư giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty cổ phần đầu tư nam long (Trang 47 - 69)

Trong tổng cộng nguồn vốn của cơng ty năm 2021 thì ta có thể thấy nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ở mức khá cân bằng. Vốn chủ sở hữu chiếm 57% trong tổng cộng nguồn vốn chứng tỏ cơng ty hồn tồn có khả năng chi trả các khoản nợ của mình. Khơng gặp các vấn đề về trả nợ.

2.2.3. Thực trạng hiệu quả tài chính của cơng ty cổ phần Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021 giai đoạn 2019-2021

Để đánh giá được hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ta cần có những chỉ tiêu để đo lường, đánh giá chỉ tiêu tài chính và hiệu quả tài chính một cách hợp lí. 43% 57% Tổng cộng nguồn vốn A. NỢ PHẢI TRẢ B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

40

Bên cạnh so sách, phân tích về tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, tài sản hay nguồn vốn còn căn cứ vào các chỉ tiêu như đòn bẩy tài chính, dịng tiền,… 2.2.3.1 Nhóm chỉ số sinh lợi

Hình 2.2: Nhóm chỉ số sinh lợi của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019- 2021

Tỷ suất lợi nhuận gộp là chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn bán hàng chia cho doanh thu. Trong giai đoạn 2019-2021 tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp giao động trong khoảng 30% đến 42%. Đây là mức tỷ suất lợi nhuận khá tốt cho thấy doanh nghiệp có lợi nhuận ổn định bền vững. Tuy năm 2021 so với năm 2019 tỷ lệ này có sự sụt giảm tuy nhiên ở mức 34.16% là khá tốt.

Tỷ lệ lãi EBIT là lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay còn gọi là lợi nhuận nhuận trước thuế được thể hiện thông qua lợi nhuận kiếm được từ hoạt động kinh doanh. Tỷ lệ lãi EBIT của Nam Long giảm đáng kể ở năm 2021. Khi mức lãi này giảm xuống mức 33,47%. Tuy vẫn ở tỷ lệ cao nhưng so với q khứ của chính doanh nghiệp thì đây là một tín hiệu khơng tốt. Lợi nhuận kiếm được từ hoạt động kinh doanh cốt lõi đang bị giảm đi.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần cho thấy rằng một đồng doanh thu thuần mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Tỷ suất này ở năm 2019 là 39,56% tuy nhiên đến năm 2021 chỉ cịn là 28,39%. Doanh thu năm 2021 có thể tăng mạnh hơn năm 2019 nhưng xét về tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần thì năm 2021 đã đi lùi so với năm 2019.

41

Biểu đồ 2.7: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân giai đoạn 2019-2021 của CTCP Đầu tư Nam Long

ROEA là chỉ số tài chính đo lường mức sinh lời của một cơng ty trong năm tài chính. ROEA là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân. Chỉ số này càng cao sẽ càng tốt. Cũng như các chỉ số ở trên thì chỉ số ROEA của doanh nghiệp đang có sự đi xuống. Năm 2019 đạt 17,79% nhưng đến năm 2021 tụt giảm xuống còn 10,58%. Tỷ suất này giảm đi cho thấy công ty đang sử dụng vốn chủ sở hữu kém hiệu quả hơn, cần phải cải thiện trong thời gian tới.

Biểu đồ 2.8: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân giai đoạn 2019-2021 của CTCP Đầu tư Nam Long

ROAA là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản trung bình, Đây là chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của tài sản. Năm 2021 chỉ số ROAA đạt

17.79 12.92 10.58 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 2019 2020 2021

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) 9.38 6.80 5.75 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 2019 2020 2021

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân (ROAA)

42

5,75% đây là mức khá thấp so với năm 2019 ở cơng ty. Có vẻ như cơng ty đang sử dụng tài sản của mình chưa hợp lí khiến cho khả năng sinh lời trên tài sản khá thấp.

 Đánh giá chung về nhóm chỉ số sinh lợi thì ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận của cơng ty đang bị giảm đi. Có thể là do các sử dụng tài sản và nguồn vốn chưa hợp lí dẫn đến tình trạng này.

2.2.3.2 Nhóm chỉ số tăng trưởng

Hình 2.3: Nhóm chỉ số tăng trưởng của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Tăng trưởng doanh thu thuần năm 2019 còn ở mức âm nhưng đến năm 2021 mức tăng trưởng này đã là 134,83%. Đây là một tín hiệu đáng mừng khi doanh thu thuần của doanh nghiệp ngày một tăng trưởng mạnh mẽ

Cùng với mức tăng trưởng về doanh thu thuần thì tăng trưởng lợi nhuận gộp cũng tăng khá nhanh. Năm 2019 âm 29,07%, năm 2020 âm 37,1% nhưng năm 2021 lại tăng đến 165,1%. Với sự khuyếnh đại tài sản đã giúp cho tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu thuần và lợi nhuận gộp.

Tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản và nguồn vốn của công ty cũng tăng lên mạnh mẽ.

 Tuy chỉ số sinh lợi giảm đi, nhưng có vẻ cơng ty đang chú trọng mở rộng quy mô nên mức độ tăng trưởng của công ty tăng lên một cách nhanh chóng. Tất cả các chỉ số tăng trưởng của công ty đều tăng tốt.

43

2.2.3.3 Nhóm chỉ số thanh khoản

Hình 2.4: Nhóm chỉ số thanh khoản của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Đây là nhóm chỉ số quan trọng trong việc thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.9: Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Đây là thước đo khả năng thanh khoản của công ty với các khoản nợ hiện tại. Khả năng thanh toán bằng tiền Nam Long là 0,49 lần ở mức chấp nhận được khơng q tốt. Có lẽ do doanh nghiệp sử dụng nguồn tiền của mình để đầu tư vào các dự án nên lượng tiền mặt ở mức không cao.

0.63 0.24 0.49 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 2019 2020 2021

44

Biểu đồ 2.10: Tỷ số thanh toán nhanh của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty đang ở mức 1 lần cho thấy cơng ty hồn tồn có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho.

Biểu đồ 2.11: Tỷ số thanh toán hiện hành của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Tỷ số thanh toán hiện hành cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao chứng tỏ

1.2 0.79 1 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 2019 2020 2021

Tỷ số thanh toán nhanh

2.62 2.16 3.45 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 2019 2020 2021

45

cơng ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng khơng trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là cơng ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả. Tỷ số thanh tốn hiện hành của cơng ty đang ở mức 3.45 cho thấy cơng ty hồn tồn có khả năng trả nợ và khơng gặp vấn đề gì về tài chính. Nhưng ở mức 3.45 này là tương đối cao ngun nhân do hàng tồn kho của cơng ty cịn khá là nhiều.

 Chỉ số thanh khoản của Nam Long khá tốt. Họ không gặp vấn đề về tài chính và hồn tồn có khả năng chi trả nợ.

2.2.3.4 Nhóm chỉ số Hiệu quả hoạt động

Hình 2.5: Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Nhóm chỉ số này cho biết hiệu quả hoạt động trong năm của cơng ty có tốt hay khơng.

46

Biểu đồ 2.12: Vòng quay phải thu khách hàng của CTCP Đầu Tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Vịng quay khoản phải thu là một cách tính để kiểm tra mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp khi thực hiện việc thu hồi các phải phải thu và các khoản nợ của khách hàng. Vòng quay phải thu khách hàng của cơng ty ở mức 7,83 vịng tương đối cao. Với chỉ số này cho thấy công ty thu hồi các khoản phải thu khá tốt. Hạn chế nợ.

Biểu đồ 2.13: Vòng quay hàng tồn kho của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Vòng quay hàng tồn kho cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó. Tỷ số càng cao có thể là dấu hiệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị

7.02 4.16 7.83 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 2019 2020 2021

Vòng quay phải thu khách hàng

0.39 0.3 0.32 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 2019 2020 2021 Vòng quay hàng tồn kho

47

hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Vòng quay hàng tồn kho của Nam Long ở mức 0.32 tương đối thấp. Cho thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp có khá nhiều cần phải đẩy mạnh công tác bán hàng để giải quyết bớt hàng tồn kho đi tránh bị tồn đọng nhiều.

Biểu đồ 2.14: Vòng quay phải trả nhà cung cấp của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Vòng quay phải trả nhà cung cấp là chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết tốc độ mà doanh nghiệp thanh tốn cơng nợ cho các nhà cung cấp. Vịng quay phải trả nhà cung cấp của cơng ty là 7,03 đây là mức tương đối lớn. Cho thấy cơng ty hồn tồn có thể thanh tốn nợ cho nhà cung cấp một cách nhanh chóng dễ dàng, khơng gặp khó khăn.

6.66 5.47 7.03 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 2019 2020 2021

48

Biểu đồ 2.15: Vòng quay vố chủ sở hữu của CTCP Đầu tư Nam Long giai đoạn 2019-2021

Vòng quay vốn chủ sở hữu dùng để đo lường mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu bình quân của doanh nghiệp, cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay vốn chủ sở hữu của Nam Long năm 2021 ở mức 0,51 đây là mức trung bình khơng cao so với ngành. Nhưng Nam Long là 1 trong những doanh nghiệp top đầu mà vòng quay vốn chủ sở hữu như này là tương đối thấp

 Đánh giá chung nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động thì Nam Long thực hiện khá tốt việc phải thu khánh hàng và phải trả nhà cung cấp. Tuy nhiên việc hàng tồn kho còn nhiều cần phải được giải quyết để lợi nhuận được tăng lên. Ngoài ra ban lãnh đạo cần có những kể hoạch sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn.

2.2.4 Dự báo khó khăn tài chính của doanh nghiệp trong tương lai bằng hệ số Z- score

Các nhà đầu tư thường hay xem xét hệ số địn bẩy tài chính để đánh giá tình hình dư nợ của doanh nghiệp từ đó quyết định mức độ rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp đó. Tuy nhiên có một chỉ số có thể giúp các nhà đầu tư đánh giá tốt rủi ro tốt hơn, thậm chí có thể dự đốn được nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong tương lai gần. Đó chính là hệ số nguy cơ phá sản, hay còn gọi là Z - score.

Từ cơng thức ta tính được: 0.47 0.34 0.51 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 2019 2020 2021 Vòng quay vốn chủ sở hữu

49 A1=0,655 A2= 0,07 A3= 0,069 A4= 1,814 A5= 0,22

Qua đó ta tính được hệ số Z-core của cơng ty như sau:

Z-core = 1.2*0,655 + 1.4*0.07 + 3.3*0.069 + 0.6*1,814 + 1.0*0.22 = 2.42

Như vậy, có thể kết luận rằng, trong tầm ngắn hạn, doanh nghiệp không có vấn đề tài chính gì đáng lo ngại khơng có nguy cơ phá sản.

Tuy nhiên, tất cả chỉ là tính tốn với số liệu ở điều kiện bình thường , công ty vẫn phải cẩn trọng với tài chính của cơng ty.

2.3. Đánh giá chung về hiệu quả tài chính của cơng ty cổ phần Đầu tư Nam Long Long

2.3.1. Ưu điểm

Tốc độ tăng trưởng của công ty tăng khá nhanh. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận lớn. Công ty đã huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn để giúp cơng ty có vốn triển khai các dự án của mình. Từ đó tốc độ tăng trưởng được đẩy lên nhanh chóng.

Về tính thanh khoản thì ta thấy sau ba năm thì cơng ty vẫn duy trì ở mức ổn định. Có khả năng thanh tốn và thu hồi nợ khá tốt. Để có được những thành quả như vậy có lẽ cơng ty đã chú trọng vào việc cân đối làm sao có thể cân bằng giữa nợ và phải thu một cách hợp lý để công ty không gặp vấn đề về tính thanh khoản.Về hiệu quả kinh doanh, trong bối cảnh nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, doanh thu của doanh nghiệp tăng đáng kể, tốc độ tăng đến năm 2017 cao hơn so với tốc độ tăng quy mô vốn. Đây là một dấu hiệu rất khả quan và đáng quan tâm. Bởi điều đó cho thấy rằng doanh nghiệp đang dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.

50

tắc cân bằng tài chính. Trong giai đoạn 2019-2021 tài sản của công ty liên tục tăng đỉnh điểm là năm 2021. Cơng ty có vẻ cũng đã thay đổi chiến lược sử dụng tài sản của mình. Giảm tài sản đầu tư dài hạn tăng đầu tư ngắn hạn lên để tạo lợi nhuận trong thời gian ngắn. Từ đó khiến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty tăng mạnh.

2.3.2. Nhược điểm

Có lẽ với việc tập trung vào phát triển quy mô mở rộng doanh nghiệp nên cơng ty tuy có doanh thu tăng đột biến nhưng nếu xét về tỷ suất lợi nhuận gộp lại chưa được tốt so với các năm trước.

Với việc chi phí ngun vật liêu tăng lên, cơng ty chưa tính tốn hợp lí dẫn đến có được doanh thu lớn nhưng lợi nhuận lại không được tốt.

Các chỉ số về khả năng sinh lời của công ty như tỷ suất sinh lời của tài sản bình quân (ROAA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) qua các năm giảm dần. Chứng tỏ công ty chưa sử dụng vốn và tài sản hiệu quả . Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu kém, việc quản lý chi phí cịn chưa tốt dẫn đến lợi nhuận thấp.

2.3.3. Nguyên nhân

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của doanh nghiệp nhưng sẽ chia làm 2 loại chính là yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Các yếu tố chủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm sốt hoặc điều chỉnh được nó. Các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp khơng thể điều chỉnh và kiểm sốt được. Vậy nguyên nhân kiến CTPC Đầu tư Nam Long chưa đạt hiệu quả tối đa về tài chính đó là:

Yếu tố khách quan:

Hiện nay nhà nước đang siết chặt nguồn vay cho các công ty bất động sản từ đó cơng ty sẽ khơng có nhiều nguồn vốn để phát triển những dự án.

Lạm phát gia tăng khiến cho nguyên vật liệu cũng tăng phi mã. Do đó đối với cơng ty chun về phát triển dô thị và nhà ở như Nam Long cũng ảnh hưởng khá nhiều khi giá xi măng, thép, đá,… tăng khiến cho lợi nhuận sẽ bị giảm đi so

51

với trước.

Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến cho kinh tế bị ảnh hưởng khá nhiều. Khi đó người dân sẽ gặp những vấn đề kinh tế sẽ khó tiếp cận những sản phẩm của cơng

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đầu tư giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty cổ phần đầu tư nam long (Trang 47 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)