Nguồn: Tài liệu kiểm tốn Cơng ty TNHH hệ thống dây Sumi – Hanel.
Có thể thấy rằng, cơ sở benchmark để xác định ngưỡng trọng yếu của cuộc kiểm toán được trưởng nhóm lựa chọn là chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế với giá trị bằng 7.947.073 USD. Do đánh giá sơ bộ về khả năng sai sót của khách hàng là thấp nên mức trọng yếu M của toàn bộ BCTC bằng 10% benchmark, nghĩa là các sai sót lớn hơn 794.000 USD sẽ có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của doanh nghiệp. Tương tự như cuộc kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kho ngoại quan Xăng dầu Vân Phong,
này nói lên rằng, bất kỳ khoản mục nào có giá trị lớn hơn 595.000 USD là khoản mục quan trọng cần được KTV tập trung thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp, và bất kỳ sai sót nào có giá trị lớn hơn 39.000 USD KTV cần đưa ra các bút toán điều chỉnh để đảm bảo tính hợp lý và trọng yếu của BCTC.
Cuối cùng, KTV chính đưa ra các phân tích cơ bản cho dựa trên các BCTC do khách hàng chuẩn bị trước. Bởi khoản mục tiền và tương đương tiền được trình bày trên BCĐKT nên trưởng nhóm kiểm tốn sử dụng loại BCTC này để đưa ra các phân tích sơ bộ về khoản mục nghiên cứu như sau:
Hình 2.6. Phân tích sơ bộ khoản mục tiền và tương đương tiền của Công ty TNHH hệ thống dây Sumi - Hanel
Nguồn: Tài liệu kiểm tốn Cơng ty TNHH hệ thống dây Sumi – Hanel.
KTV nhận thấy rằng, số dư của khoản mục tiền và tương đương tiền có tăng nhưng khơng đáng kể so với năm ngoái. Tại thời điểm cuối năm, doanh nghiệp khơng năm giữ khoản đầu tư dưới 3 tháng nào. Vì vậy, số dư của khoản mục chỉ này bao gồm hai tài khoản là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Xét về xu hướng biến động của số dư, quỹ tại đơn vị đã giảm 1.375 USD, tương đương 29% so với năm trước. Trong khi đó, khoản tiền gửi tại ngân hàng tăng 2.602 USD. Tuy sự tăng trưởng này xét trên tổng thể số dư hơn 2 tỷ USD là không đáng kể, KTV phụ trách phần hành khi tiến hành kiểm toán chi tiết vẫn cần hết sức thận trọng bởi khoản mục này có giá trị lớn hơn ngưỡng PM đã xác địnht trước đó (794.000 USD).
cuộc kiểm tốn này, tác giả được phân cơng kiểm tốn phần hành tiền và tương đương tiền.
Dựa trên BCĐKT do khách hàng chuẩn bị, tác giả thực hiện các thủ tục phân tích chi tiết để làm rõ số dư cuối kỳ của khoản mục được cấu thành bởi những tài khoản nào, mô tả bản chất và xu hướng tăng giảm của chúng. Đồng thời, thu thập các bằng chứng kiểm toán cần thiết để xác minh các khoản này có được ghi nhận đúng đắn hay không. Các bằng chứng KTV thu thập được trong cuộc kiểm tốn tại Cơng ty TNHH hệ thống dây Sumi - Hanel bao gồm biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, sao kê tài khoản ngân hàng và bảng theo dõi hợp tỷ giá (chi tiết xem tại phần “Phụ lục”, trang 44).
Trong q trình thực hiện kiểm tốn, tác giả còn kết hợp phỏng vấn nhân viên chuyên trách của bộ phận kế toán để làm rõ nguyên nhân của xu hướng tăng của số dư khoản mục. Bên cạnh đó, bởi cơng ty có sử dụng đồng dollar Mỹ trong các hoạt động của mình, KTV cũng tiến hành đánh giá lại các khoản số dư tiền ngoại tệ.
Dưới đây là giấy tờ làm việc cụ thể của phần hành tiền và tương đương tiền thực hiện bởi Công ty TNHH KPMG tại Công ty TNHH hệ thống dây Sumi – Hanel:
2.2.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Sau khi hồn thiện các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV phụ trách tiến hành soát xét lại bằng chứng kiểm toán đã thu thập, đồng thời lưu trữ các bằng chứng vào hồ sơ kiểm toán cả bản cứng (photo) và bản mềm (scan).
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN DO CÔNG TY THỰC HIỆN
3.1. Nhận xét về quy trình kiểm tốn khoản mục tiền và tương đương tiền do Công ty thực hiện
3.1.1. Ưu điểm
3.1.1.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Cơng việc thu thập thơng tin và xác định mức trọng yếu của cuộc kiểm toán trở nên dễ dàng, nhanh chóng nhờ sự hỗ trợ từ phương pháp kiểm tốn KAM. Do phần lớn khách hàng của cơng ty là khách hàng thường xuyên, hồ sơ đã được lưu trữ nên những hiểu biết này là quá trình cập nhật những mục tiêu hoạt động trong năm nay và những ảnh hưởng của các mục tiêu đó đến các hoạt động chính của cơng ty khách hàng. Như vậy, chỉ với một khách hàng nhưng chương trình kiểm tốn của KPMG có thể thay đổi linh hoạt từng năm. Đối với khách hàng mới, do khách hàng của Công ty đến từ mọi lĩnh vực của nền kinh tế, KTV có thể tiết kiệm thời gian tìm hiểu thơng tin về đặc điểm ngành nghề dựa trên các dữ liệu trước đó của các khách hàng cùng thị trường. Thay vào đó, KTV có thể sử dụng nguồn lực đó để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình tài chính, hệ thống KSNB của khách hàng, từ đó xác định mức độ trọng yếu của cuộc kiểm tốn và quy trình kiểm tốn phù hợp.
Việc phân cơng, bố trí trách nhiệm trong một nhóm kiểm tốn cũng rất rõ ràng. Thơng thường, một nhóm có từ bốn đến năm thành viên, trong đó có một chủ nhiệm kiểm tốn, một trưởng nhóm là KTV chính, một KTV và một đến hai trợ lý kiểm toán. Đối với khách hàng lâu năm, thành viên của nhóm kiểm tốn thường là những người đã có kinh nghiệm kiểm tốn cho khách hàng đó trong những năm trước và được phân công tùy vào bản chất và mức độ trọng yếu cũng như rủi ro của từng khoản mục nhằm mục đích giảm thiểu sự lãng phí về thời gian và chi phí trong
Bên cạnh cách lựa chọn thành viên dựa trên kinh nghiệm lâu năm về một khách hàng, Công ty luôn sẵn sàng tạo điều kiện cho các trợ lý kiểm toán và KTV mới vào nghề được học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, đảm bảo cho sự phát triển, kế thừa và đào tạo KTV mới một cách bài bản. Do đó, tất cả các thành viên trong nhóm kiểm tốn đều phải tìm hiểu và có những hiểu biết đầy đủ về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, thông thuộc cơ cấu và cách thức tổ chức của từng khách hàng, từ đó có được sự phân cơng cơng việc cụ thể và hiệu quả đối với mỗi quy trình kiểm tốn. Điều này chứng tỏ sự quan tâm của Ban giám đốc Công ty tới chất lượng và hiệu quả từng cuộc kiểm tốn, chất lượng và trình độ chun mơn nghiệp vụ từng KTV đối với mỗi cuộc cuộc kiểm toán cụ thể.
3.1.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Chương trình kiểm tốn của Cơng ty được thiết kế một cách chi tiết, công việc của tất cả cá thành viên đều được phần mềm kết nối với nhau và đưa ra chỉ dẫn về từng bước công việc KTV phải tiến hành đối với từng chu trình và khoản mục, nhờ đó q trình kiểm tốn ln diễn ra với tốc độ nhanh, độ chính xác và tính khách quan cao hơn.
Trong quá trình làm việc, các thủ tục kiểm toán đều được KTV tuân thủ theo đúng kế hoạch, chương trình kiểm tốn đã được xây dựng. Đồng thời, các KTV được khuyến khích linh hoạt, sáng tạo khi thực hiện công việc theo kế hoạch như kết hợp đồng thời nhiều phương pháp kiểm toán (đối chiếu sổ sách, chứng từ, thực hiện kiểm kê, các thủ tục tính tốn lại,…) nhằm tìm kiếm những bằng chứng hiệu lực nhất. Bất cứ vướng mắc nào phát sinh đều được đưa ra trao đổi, thảo luận trong nhóm kiểm tốn để đạt được hiệu quả cao nhất cũng như tiết kiệm thời gian.
Một ưu điểm nữa rất đáng ghi nhận trong cơng tác kiểm tốn nói chung và tiền – tương đương tiền nói riêng là các ghi chép của KTV được đánh tham chiếu một cách có hệ thống. Ký hiệu tham chiếu được đưa ra thống nhất cho tồn bộ Cơng ty giúp cho cơng tác kiểm tra, sốt xét trở nên nhanh chóng, thuận tiện.
3.1.1.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền nói riêng và tồn bộ BCTC nói chung thì giai đoạn này cũng được KTV của KPMG tuân thủ chặt chẽ theo quy trình kiểm tốn chung của Cơng ty.
Trong giai đoạn này, không chỉ riêng trưởng nhóm kiểm tốn mà cả thành viên Ban giám đốc Công ty sẽ tiến hành tổng hợp kết quả, đánh giá khả năng sai sót, ảnh hưởng, lập và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý, đồng thời đánh giá chất lượng cả cuộc kiểm tốn. Các cơng việc sốt xét và đánh giá chất lượng được thực hiện cẩn thận, khoa học. Các vấn đề phát sinh sau cuộc kiểm toán cũng được đưa ra cân nhắc, đánh giá nhằm tránh rủi ro kiểm tốn, góp phần khẳng định dịch vụ trước và sau kiểm toán với khách hàng. Bên cạnh đó, trong những trường hợp cần thiết, KTV có thể thực hiện thêm các thủ tục bổ sung nhằm khẳng định mức độ chính xác và đáng tin cậy của các bằng chứng kiểm tốn. Tất cả các cơng việc này đều được KTV thực hiện với một thái độ thận trọng thích đáng, do đó các kết quả kiểm tốn của Cơng ty nói chung đều có tính chính xác cao, chiếm được lòng tin của người sử dụng báo cáo.
Việc lập hồ sơ kiểm toán cũng được thực hiện theo tiêu chuẩn của KPMG, phục vụ cho việc trình bày cũng như đọc hồ sơ kiểm tốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Hồ sơ kiểm toán chia thành các phần được đánh dấu từ A đến Z tương ứng với các phần riêng biệt, các trang được đánh thứ tự cả bằng số và chữ tương ứng với mỗi phần trong hồ sơ kiểm tốn, giữa các trang có liên quan đến nhau chỉ rõ các đường dẫn để tra cứu, tạo điều kiện cho việc đọc và hiểu cơng việc kiểm tốn một cách nhanh chóng. Tại KPMG, hồ sơ kiểm tốn được lưu trữ một cách khoa học dưới dạng văn bản trong thư viện và trên hệ thống mạng máy tính nội bộ, được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Việc lưu trữ này giúp ích rất nhiều cho các nhân viên trong việc tra cứu khi các nhóm kiểm tốn khác nhau thực hiện kiểm toán với cùng một khách hàng.
3.1.2. Tồn tại
3.1.2.1. Về việc xác định mức độ trọng yếu
Theo lý thuyết, mức độ trọng yếu phải được KTV đánh giá cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá cho từng khoản mục trên BCTC. Tại KPMG, việc xác định mức độ trọng yếu được thực hiện dựa trên cơ sở là thu nhập trước thuế hoặc tổng tài sản tùy theo nhận định của KTV về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt trên cơ sở q trình tìm hiểu ban đầu hay kinh nghiệm của các lần kiểm tốn trước. Ví dụ, ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho BCĐKT được xác định có thể là 5% hay 3% tổng lợi nhuận trước thuế, hoặc 0,5% đối với tổng tài sản; còn ước lượng ban đầu về mức độ trọng yếu cho Báo cáo kết quả kinh doanh là 10% mức trên. Ước lượng ban đầu này là cơ sở để KTV xác định các số dư cần phải được quan tâm kiểm tra. Các khoản có số dư nhỏ hơn sẽ được tập hợp trong phần các nhóm nghiệp vụ khơng trọng yếu để kiểm tra riêng. Sau đó, KTV tính tốn mức trọng yếu cho các sai phạm trên các khoản mục của BCĐKT và Báo cáo kết quả kinh doanh là khoảng 70% đến 80% ước lượng ban đầu. Tuy nhiên, mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC lại khơng được phân bổ cho các khoản mục dựa trên tính chất của chúng mà được phân bổ đều. Điều này thường dẫn đến việc bỏ qua các khoản mục nhỏ. Đối với các khoản mục chứa đựng rủi ro cao, cần thiết phải thực hiện kiểm toán chi tiết cho dù số tiền của các khoản mục này theo đánh giá chung là không trọng yếu.
3.1.2.2. Về việc thực hiện các thủ tục kiểm toán
Trừ các khách hàng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, KTV khơng trực tiếp chứng kiến kiểm kê tiền mặt mà chỉ dựa vào Biên bản kiểm kê quỹ do khách hàng thực hiện làm cơ sở cho số dư cuối kỳ của khoản mục này. Theo như tìm hiểu các cơng ty kiểm tốn khác như Deloitte hay EY, khi tiến hành kiểm kê hàng tồn kho, KTV sẽ đồng thời chứng kiến quá trình kiểm kê quỹ và thu thập bản sao Biên bản kiểm kê có đầy đủ chữ ký của khách hàng tại thời điểm đó.
Trong khi thực hiện các thủ tục phân tích, để có thể đem lại bằng chứng thuyết phục cao hơn, tìm ra được các điểm mấu chốt cho thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV cần kết hợp nhiều thủ tục phân tích như phân tích ngang, phân tích dọc. Tuy
nhiên, trong cuộc kiểm toán do KPMG thực hiện, các KTV thường chỉ phân tích ngang, rất ít khi phân tích dọc. Hơn nữa, việc phân tích mới chỉ dừng ở tính tốn mức biến động, phân tích xu hưởng tăng, giảm của khoản mục giữa các năm, các kỳ mà chưa có sự so sánh với các cơng ty cùng ngành hay cơ sở bình quân chung của ngành.
Ngồi ra, Cơng ty hầu như chỉ sử dụng thơng tin tài chính để phân tích, cịn việc sử dụng thơng tin phi tài chính cịn rất hạn chế, dẫn tới số lượng thủ tục kiểm tra chi tiết vẫn còn khá lớn, làm mất thời gian và tăng chi phí kiểm tốn.
Trong các cuộc kiểm tốn mà em có cơ hội được tham gia, khơng có thủ tục “cut-off” niên độ nên khó để đảm bảo rằng số tiền phát sinh trong năm ghi nhận đúng với giá trị của nó vì nếu số phát sinh của tiền bị khai khống hoặc thiếu sẽ dẫn đến sự sai lệch trong BCĐKT của đơn vị.
3.2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tiền vàtương đương tiền do Công ty KPMG Việt Nam thực hiện tương đương tiền do Công ty KPMG Việt Nam thực hiện
Việc chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế là một trong những công việc hết sức quan trọng nên cần được quan tâm nhiều hơn bởi thay vì dựa vào bằng chứng do khách hàng cung cấp, bằng chứng do chính KTV thu thập vẫn đáng tin cậy hơn. Do đó, khi thực hiện kiểm tốn, Cơng ty bổ sung thêm thủ tục chứng kiến kiểm kê quỹ khi đi kiểm kê thực tế tại doanh nghiệp.
Đối với thủ tục phân tích, KTV cần phải dành nhiều sự quan tâm hơn vì đây được coi là một trong những công việc quan trọng, không mất quá nhiều chi phí kiểm tốn, giúp KTV có cái nhìn tổng quan hơn. KTV cần kết hơp cả phương pháp phân tích ngang và phân tích dọc để nhận định rõ hơn bản chất của xu hướng, biến động. Đồng thời, KTV cũng nên sử dụng thủ tục phân tích tỷ suất (phân tích xu hướng) để nâng cao hiệu quả của cơng việc kiểm tốn.
hàng lưu trữ hàng ở nhiều kho khác nhau, KTV có thể so sánh giữa số lượng hàng tồn kho trên sổ sách với diện tích có thể chứa của kho đó. Khi đó, các thơng tin phi tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc xem xét trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho trong công ty khách hàng.
Thủ tục “cut-off” niên độ cũng là một thủ tục quan trọng để phát hiện gian lận và sai sót. Chính vì thế, Cơng ty nên áp dụng để đảm bảo số tiền phát sinh trong năm tài chính đúng với giá trị của nó.
KẾT LUẬN
Cùng với sự рhát triển mạnh mẽ củа nền kinh tế thị trường trоng những