BĐKNhồn chỉnh của chuyển động thẳng biến đổi đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 (Trang 85)

- Phiếu học tập ở lớp 3B,3C,3D

Họ và tên:………………………Lớp:………………..Nhóm………………… Phiếu học tập ở lớp số 3B

Câu 1: Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều là gì?

Câu 2: Nêu đặc điểm của vecto vận tốc tức thời trong chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?

Câu 3: Nêu đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Nêu đơn vị của gia tốc dựa vào công thức gia tốc?

Câu 4: Cơng thức tính quãng đƣờng đi và thiết lập phƣơng trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều? Đồ thị của chuyển động nhanh dần đều có dạng nhƣ thế nào?

Nhóm.............Lớp..........

Họ và tên:…………………………………………………………………….. Phiếu học tập số 3 C

Câu 1: Thế nào là sự rơi tự do? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 2: Nêu các công thức cơ bản của sự rơi tự do?

Nhóm……..Lớp…………….

Họ và tên:........................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 3D

Câu 1: Câu nào đúng?

A: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B: Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C: Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D: Gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều có phƣơng, chiều, độ lớn không đổi.

Câu 2: Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều v v0 at thì:

B: a ln ln dƣơng

C: a ln luôn cùng dấu với v D: a luô luôn ngƣợc dấu với v

Câu 3: Công thức nào sau đay lầ công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc, quãng

đƣờng đi đƣợc của chuyển động nhanh dần đều ? A: v v 0 2as C: v v 0 2as B: 2 2 0 2 vvas D: 2 2 0 v 2as v

Câu 4: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau một phút

tàu đạt tốc độ 40 km/h

a) Tính gia tốc của đồn tàu

b) Tính qng đƣờng đi đƣợc của đồn tàu đó trong 1phuts đó.

c) Nếu tăng tốc nhƣ vậy thì sau bao lâu nữa tàu đạt đƣợc tốc độ 60km/h.?

Câu 5: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga

chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy đƣợc qng đƣờng 1 km thì ơ tơ đạt đƣợc tốc độ 60 km/h?

Câu 6: một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh chuyển động

thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga a) Tính gia tốc của đồn tàu?

b) Tính qng đƣờng mà đồn tàu đi đƣợc trong thời gian hãm .

6. Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 5-6

Hoạt động 1.Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều(20 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm vận tốc tức thời.

- Giới thiệu chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?

- Chia nhóm – giao phiếu học tập 3B và bản đò khuyết về chuyển động thẳng đều cho các nhóm thảo luận - Thế nào là chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều. Đặc điểm vận tốc tức thời trong từng dạng?

- Cá nhân nhắc lại.

- Ghi nhận các đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều?

Hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày

+ Vận tốc tăng dần đều theo thời gian chuyển động đó gọi là chuyển động nhanh dần đều.

+ Vận tốc giảm dần đều theo thời gian chuyển động đó gọi là chuyển động chậm dần đều

Hoạt động 2: Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của chuyển động thẳng biến

đổi đều.(25 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2- 3-4 phiếu học tập 3 B

- Hƣớng dẫn thảo luận và xác nhận ý đúng - Chiếu đáp án đúng:

- Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a =

t v

 

+) Vecto gia tốc của chuyển động nhanh dần đều cùng phƣơng, cùng chiều với vec tơ vận tốc +) Vecto gia tốc của chuyển động chậm dần đều cùng phƣơng, ngƣợc chiều với vec tơ vận tốc - Công thức vận tốc.

v = vo + at

- Quãng đƣờng đi đƣợc:

- Các nhóm thảo luận - Đại diện 2 nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh ghi nhận kiến thức.

s = vot + 2 1 at2 - Phƣơng trình chuyển động x = xo + vot + 2 1 at2

- Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều - Nhận xét và chiếu đáp án đúng

- Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều.

- Học sinh thảo luận vẽ đồ thị - Các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét bài làm các nhóm - Cá nhân vẽ hình vào vở.

Tiết 7

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự rơi tự do(10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giao phiếu học tập số 3 C - Hƣớng dẫn học sinh thảo luận. - Nhận xét và chiếu đáp án đúng

- Thảo luận các câu hỏi. - Các nhóm trình bày kết quả. - Học sinh ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng hoàn thành BĐKN và làm bài tập(30 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- u cầu các nhóm hồn thành BĐKN - Nhận xét BĐKN từng nhóm

- Chiếu BĐKN hoàn chỉnh về chuyển động thẳng đều

- Thu sản phẩm về chấm.

- Giao phiếu học tập 3 C cho các nhóm

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời nhanh câu hỏi số 1-2-3-4

- Các nhóm thảo luận hồn thành BĐKN

- Đại diện nhóm lên thuyết trình liên kết mạch kiến thức của bài

- Hƣớng dẫn trả lời.

Hoạt động 4: Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà(5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức cơ bản bài học

- Giao bài tập về nhà: Câu 5-6-7 Phiếu học tập

- Cá nhân thực hiện

- Ghi câu hỏi BTVN

Tiết 8: Chuyển động tròn đều

1. Các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức cần dạy trong bài và bộ câu hỏi

định hƣớng.

a. Các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức cần dạy trong bài

- Định nghĩa về chuyển động tròn đều. Các đại lƣợng cơ bản của chuyển động tròn đều.

b) Bộ câu hỏi định hướng

▲ Bộ câu hỏi bài học.

Chuyển động của điểm đầu một chiếc kim giây đồng hồ và điểm đầu một cánh

quạt máy có những điểm gì giống và khác nhau?

▲ Bộ câu hỏi nội dung

- Thế nào là chuyển động tròn đều?

- Nêu quỹ đạọ và các đại lƣợng cơ bản của chuyển động tròn đều?

2. Mục tiêu dạy học.

2.1. Kiến thức

- Nêu đƣợc thế nào là chuyển động tròn đều.

- Nêu đƣợc quỹ đạọ và các đại lƣợng cơ bản của chuyển động tròn đều. - Nêu đƣợc các ví du về chuyển động trịn đều.

2.2. Kỹ năng

- Giải đƣợc một số bài tốn đơn giản về chuyển động trịn đều . - Lấy đƣợc các ví dụ về chuyển động trịn đều

2.3. Thái độ- tình cảm.

- Nghiêm túc tham gia xây dựng bài, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Thể hiện tính nỗ lực cá nhân, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. - Có ý thức tự học và học hỏi các bạn khác.

3. Hình thức tổ chức dạy học - Hình thức làm việc cá nhân

- Hình thức tổ chức dạy học thảo luận nhóm.

4. Phƣơng pháp dạy học

- Phƣơng pháp thuyết trình của giáo viên.

- Phƣơng pháp đàm thoại giữa giáo viên và học sinh. - Phƣơng pháp đàm thoại giữa học sinh và học sinh.

5. Chuẩn bị

5.1. Giáo viên.

- Các hình ảnh về chuyển động trịn đều.

- BĐKN dạng câm và BĐKN hồn chỉnh về chuyển động trịn đều.

- Phiếu học tập ở lớp số 3 E Nhóm..............Lớp......

Họ và tên:.......................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP Ở LỚP SỐ 3E

Câu 1. Nêu những đặc điểm của vận tốc dài của chuyển động trịn đều. Câu 2. Vận tốc góc là gì? Vận tốc góc đƣợc xác định nhƣ thế nào?

Câu 3. Viết công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc trong chuyển

động tròn đều.

Câu 4. Chu kỳ của chuyển động trịn đều là gì? Viết cơng thức liên hệ giữa

chu kì và vận tốc góc.

Câu 5. Tần số của chuyển động trịn đều là gì? Viết cơng thức liên hệ giữa chu

kì và tần số

Câu 6. a) Nêu những đặc điểm và viết cơng thức tính gia tốc trong chuyển

động trịn đều.

b). Chứng minh cơng thức aht = rω2.

5.2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị bài mới.

6. Tổ chức tiến trình dạy học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động trịn và chuyển động tròn đều.(30 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phân nhóm theo vị trí ngồi

- Giao phiếu học tập số 3 E và BĐKN dạng khuyết về chuyển động tròn đều cho học sinh.

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 3E.

Dẫn dắt: Chuyển động của điểm đầu một chiếc kim giây đồng hồ và điểm đầu một cánh quạt máy có những điểm gì giống và khác nhau?

- Nêu chuyển động trịn đều là gì?

- Tiến hành tổ chức nhóm

- Học sinh thảo luận

- Nhắc lại khái niệm vận tốc trung bình

đã học?

- Xác nhận kiến thức.

Đề nghị mỗi nhóm trả lời hai câu hỏi trong số 6 câu hỏi.

- Hƣớng dẫn thảo luận và xác nhận ý kiến đúng

- Chiếu đáp án đúng

- Yêu cầu các nhóm hồn thành BĐKN dạng khuyết của chuyển động tròn đều. -Nhận xét và chiếu BĐKN hoàn chỉnh lên bảng.

- Các nhóm trình bày. - Học sinh trình bày.

- Các nhóm thảo luận và trình bày BĐKN của nhóm mình.

Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập.(5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK - Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập

- Cá nhân thực hiện

Hoạt động 3: Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà(5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức cơ bản bài học

- Giao bài tập về nhà:

- Cá nhân thực hiện

- Ghi câu hỏi BTVN

Tiết 9: Tổng kết chƣơng

1. Các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức cần dạy và bộ câu hỏi định hƣớng.

- Xây dựng BĐKN ôn tập chƣơng “Động học chất điểm- Vật lí 10”

2. Mục tiêu dạy học.

2.1. Mục tiêu kiến thức

+ HS xây dựng và sử dụng đƣợc một BĐKN.

+ Nêu đƣợc các khái niệm cơ bản của chƣơng chƣơng “Động học chất điểm- Vật lí 10” và mối liên hệ giữa các khái niệm đó.

2.2. Mục tiêu kĩ năng

+ Vận dụng thiết kế đƣợc BĐKN về chƣơng “Động học chất điểm- Vật lí 10” đãđƣợc học.

2.3. Mục tiêu tình cảm, thái độ

+ Nâng cao hứng thú học tập môn vật lí với các phƣơng tiện học tập mới là BĐKN.

+ Hình thành tác phong làm việc khoa học.

+ Thể hiện tính trung thực, nghiêm túc trong học tập. + Có ý thức tự học và học hỏi các bạn khác.

3. Chuẩn bị

3.1. Giáo viên

+ Phiếu học tập ở nhà số 3 giao cho HS làm ở nhà trƣớc khi lên lớp Họ và tên:………………………………………lớp……………………….

Phiếu ở nhà số 3

Câu 1: Nêu các đặc điểm quỹ đạo, đồ thị và các đại lƣợng đặc trƣng của chuyển động thẳng đều?

Câu 2: Nêu các đặc điểm quỹ đạo, đồ thị và các đại lƣợng đặc trƣng của chuyển động thẳng biến đổi đều?

Câu 3: Nêu các đặc điểm quỹ đạo, đồ thị và các đại lƣợng đặc trƣng của chuyển

5.2. Học sinh

+ Ôn tập lại các bƣớc xây dựng một bản đồ khái niệm.

+ Ôn tập các kiến thức chƣơng “Động học chất điểm- Vật lí 10”

6. Tổ chức dạy học

Hoạt động 1: Ôn tập nội dung kiến thức chương Động học chất điểm ( 15 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+ Chia nhóm theo vị trí ngồi ( mỗi bàn một nhóm).

+Tiến hành tổ chức nhóm.

+ Đề nghị các nhóm thảo luận phiếu học tập ở nhà số 3.

+ Tổ chức thảo luận, trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập ở nhà số 3.

Hoạt động 2 : Xây dựng bản đồ khái niệm chương Động học chất điểm (30p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giao bản đồ khái niệm dạng khuyết ( thủ cơng) cho các nhóm.

+ Yêu cầu các nhóm xây dựng bản đồ khái niệm chƣơng Động học chất điểm

+ Hoạt động nhóm vẽ bản đồ khái niệm chƣơng Động học chất điểm

+ Chiếu BĐKN hoàn chỉnh chƣơng Động học chất điểm. + Các nhóm chấm BĐKN của nhau theo thứ tự 1→2→3→…→1, với tiêu chí: 1. Chỉ ra chỗ sai. 2. Sửa sai thành đúng. + GV đề nghị dán bài các nhóm đã chữa. + Chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của BĐKN và của cách “chấm” của mỗi nhóm HS.

+ Đề nghị mỗi HS vẽ BĐKN tổng kết chƣơng và nộp vào tiết học sau.

+ HS trình bày.

+ HS lắng nghe, ghi nhận.

+ HS tiếp nhận bài tập về nhà.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua tìm hiểu chƣơng 2 , ta thấy rằng việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học Vật lí là rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với kết quả học tập của HS, rèn luyện. Trong khuân khổ luận văn này, chúng tôi đã nghiên cứu và thiết kế phƣơng

án DH xây dựng và sử dụng BĐKN chƣơng “Động học chất điểm- Vật lí 10” gồm các phiếu học tập ở nhà và phiếu học tập ở lớp, các dạng BĐKN (dạng khuyết, dạng câm, dạng hoàn chỉnh) nhằm hỗ trợ HS trong hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Trong đó, chúng tơi đã tổ chức lại nội dung và đề xuất phƣơng án dạy học không theo trật tự từng tiết học nhƣ sách giáo khoa.

Tất cả các phƣơng án day học xây dựng và sử dụng BĐKN đƣợc chúng tôi triển khai thực nghiệm sƣ phạm và trình bày ở chƣơng sau.

CHƢƠNG 3 :THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Hoạt động thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đã đặt ra:

- Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng BĐKN nhƣ là công cụ hỗ trợ dạy và học chƣơng Động học chất điểm lớp 10- ban cơ bản mà đề tài luận văn đã đặt ra nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh.

- Xử lý, phân tích kết quả bài kiểm tra để đánh giá khả năng ghi nhớ, nắm vững kiến thức của học sinh khi sử dụng BĐKN trong q trình học tập, từ đó rút ra những kết luận nhằm cải tiến và khắc phục những thiếu sót chƣa phù hợp với tiến trình dạy học.

- Kiểm tra chất lƣợng học tập của học sinh trong quá trình thực hiện đề tài. Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi sử dụng kết quả các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để so sánh và đánh giá chất lƣợng của hoạt động dạy học theo những mục tiêu của đề tài.

3.2. Đối tƣợng thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành với học sinh khối 10 trƣờng THPT Lê Hoàn-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)