3 14 Đảm bảo tính khả thi
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Qua khảo nghiệm, luận văn khẳng định tính đúng đắn, hợp lý của các biện pháp trong thực tế. Hình thức là triển khai đồng thời các biện pháp quản lý mà luận văn đề cập đến CBQL và GV tại các trường THCS.
3.4.2. Khách thể khảo nghiệm
Khảo nghiệm trên 12 CBQL, 30 giáo viên Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện Đông Anh, Hà Nội. Cụ thể như sau:
Bảng 3.1. Khách thể khảo nghiệm TT Trƣờng Khách thể khảo nghiệm CBQL Tổng TT Trƣờng Khách thể khảo nghiệm CBQL Tổng GV NV HT PHT TTCM 1 THCS Võng La 1 1 1 8 11 2 THCS Hải Bối 1 1 1 7 10
3 THCS Bùi Quang Mại 1 1 1 8 11
4 THCS Vĩnh Ngọc 1 1 1 7 10
Tổng 4 4 4 30 42
12
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đã trình bày.
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm
- Khảo nghiệm qua phiếu điều tra/bảng hỏi (xem phụ lục) Tổng số phiếu thăm dò, lấy ý kiến là: 42 phiếu
Số phiếu thu: 42 phiếu
- Thang đánh giá từ cao đến thấp, tùy theo từng tiêu chí mà có các mức độ: + Cần thiết- Ít cần thiết- Khơng cần thiết
+ Khả thi- Ít khả thi- Khơng khả thi
- Đánh giá: dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Tác giả cho điểm ở mỗi mức độ như sau:
1 điểm: Không cần thiết/ Không khả thi 2 điểm: Ít cần thiết/ Ít khả thi
3 điểm: Cần thiết/ Khả thi
- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động, mức cần thiết, mức quan trọng, mức thực hiện và mức khả thi:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,67: Không cần thiết/ Khơng khả thi 1,67 < ĐTB ≤ 2,34: Ít cần thiết/ Ít khả thi
2,34 < ĐTB ≤ 3,00: Cần thiết/ Khả thi
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết
Khảo sát tính cần thiết thu được kết quả sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Đánh giá mức độ cần thiết ĐTB
CT ICT KCT
1
Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên môn Ngữ văn nhận thức đúng về tầm quan trọng, về những yêu cầu mới của dạy học và quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 28 12 2
2,62 % 66,7 28,6 4,8
2
Chỉ đạo giáo viên môn Ngữ văn xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 25 14 3
2,52 % 59,5 33,3 7,1
3
Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh
SL 26 14 2
2,57 % 61,9 33,3 4,8
4
Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 26 13 3
2,55 % 61,9 31,0 7,1
5 Quản lý nề nếp, kỷ cương trong giảng dạy và học tập SL % 57,1 24 35,7 7,1 15 3 2,50
6
Hỗ trợ Ban giám hiệu quản lí cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 23 15 4
2,45 % 54,8 35,7 9,5
TBC % 60,3 32,9 6,7 2,54
Nhận xét: Trong 6 biện pháp đề xuất thì biện pháp 1; 3; 4 được đánh giá có tính cần thiết cao với ĐTB lần lượt là 2.62; 2.57 và 2.55, được xếp thứ
bậc 1;2;3. Trong khi đó, biện pháp 6 được đánh giá thấp nhất, mức độ xếp hạng đứng thứ 6, các biện pháp còn lại ở mức tương đối cao.
3.4.6. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Khảo sát tính khả thi thu được kết quả sau:
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Đánh giá mức độ khả thi ĐTB
KT IKT KKT
1
Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên môn Ngữ văn nhận thức đúng về tầm quan trọng, về những yêu cầu mới của dạy học và quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 24 15 3
2,50 % 57,1 35,7 7,1
2
Chỉ đạo giáo viên môn Ngữ văn xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 26 14 2
2,57 % 61,9 33,3 4,8
3
Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh
SL 27 13 2
2,60 % 64,3 31,0 4,8
4
Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 26 13 3
2,55 % 61,9 31,0 7,1
5 Quản lý nề nếp, kỷ cương trong giảng dạy và học tập
SL 25 14 3 2,52
% 59,5 33,3 7,1 6
Hỗ trợ Ban giám hiệu quản lí cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
SL 22 17 3
2,45 % 52,4 40,5 7,1
TBC % 59,5 34,1 6,3 2,53
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đông Anh, Hà Nội do tác giả đề xuất được đa số CBQL, GV đánh giá là có tính khả thi cao.
Trong đó biện pháp 3 (Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh) được cho là rất khả thi khi thực hiện và xếp thứ bậc 1. Bên cạnh đó, biện pháp 2 (Chỉ đạo giáo viên môn Ngữ văn xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh) xếp thứ 2 và biện pháp 4 (Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh) xếp thứ 3. Cho thấy, khi áp dụng 3 biện pháp này vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và được sự đồng tình của đa số CBQL và GV.
Mức độ trung bình rất cần thiết của các biện pháp là 59.5% và ĐTB = 2.53, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa số CBQL, GV đồng tình, ủng hộ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Dựa vào cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại của hoạt động dạy học, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đông Anh, Hà Nội, tác giả đã đề xuất được một hệ thống các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian, phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất 6 biện pháp cơ bản. Để minh chứng cho giả thuyết khoa học, tác giả đã tổ chức khảo nghiệm, kết quả thu được là các biện pháp đề xuất đều đạt mức độ cần thiết và khả thi cao.
Các biện pháp trên có mối quan hệ tương tác hỗ trợ nhau, đều có tác động tích cực tới việc phát triển phẩm chất, năng lực, tố chất sẵn có của học sinh. Việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt cả 6 biện pháp là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Đơng Anh, Hà Nội nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, Hà Nội” tác giả đi đến một số kết luận như sau:
Luận văn đã nghiên cứu đầy đủ, logic lý luận về khoa học quản lý, quản lý hoạt động dạy học, quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, ... Đồng thời luận văn đã làm rõ những nội dung của quản lý dạy học môn Ngữ văn, nêu được những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
Từ những kết quả trên, luận văn đã đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá chính xác, khách quan, khoa học về thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, Hà Nội đã có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy còn một số hạn chế bất cập trong việc tổ chức bồi dưỡng giúp cho CBQL và GV nhận thức đúng về những yêu cầu mới của dạy học và quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; về việc chỉ đạo giáo viên môn Ngữ văn xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; về chỉ đạo giáo viên sử dụng HTDH dưới dạng trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh; về tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; quản lý nề nếp, kỷ cương trong dạy và học và về hỗ trợ BGH quản lí CSVC phục vụ dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
Đổi mới công tác quản lý giáo dục, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh là xu thê tất yếu nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, Hà Nội, tác giả mạnh dạn đưa ra 6 biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, Hà Nội. Những biện pháp này đã được khảo nghiệm và kết quả cho thấy mức độ cần thiết và tính khả thi cao.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Nghiên cứu, biên soạn khung chương trình mới trong đó có chương trình mơn Ngữ văn, đảm bảo khoa học, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Điều chỉnh và ban hành các văn bản chính sách phù hợp với thực tiễn đối tượng giáo dục, với cơ sở giáo dục.
Cần xây dựng, phổ biến các tài liệu về đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, về kỹ năng quản lý giáo dục để CBQL, GV tham khảo, học tập kinh nghiệm.
Chỉ đạo chặt chẽ và thống nhất việc thực hiện nội dung chương trình nói chung và chương trình mơn Ngữ văn nói riêng giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo với các Sở Giáo dục & Đào tạo, giữa Sở Giáo dục & Đào tạo với các Phòng Giáo dục & Đào tạo.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội
Sở xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng năng lực QL, trình độ chuyên môn cho đội ngũ CBQL và GV. Nghiên cứu, sắp xếp, bố trí nhiệm vụ cơng tác hợp lý đối với những GV sau khi được đào tạo ở trình độ cao hơn.
Sở tổ chức các kỳ thi GV dạy giỏi, thi thiết kế đồ dùng dạy học môn Ngữ văn, thi chọn HS giỏi để phát hiện những nhân tố. Có động viên khích lệ kịp thời, từ đó khích lệ được sự cố gắng trong đội ngũ GV và HS.
Xây dựng tài liệu hoặc tập huấn theo chuyên đề việc vận dụng khoa học quản lý vào quản lý các mặt công tác, quản lý dạy học tới đội ngũ CBQL các trường THCS, đặc biệt là quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường THCS.
Duy trì và tăng cường đầu tư kinh phí cho các cơ sở giáo dục trên địa bàn: mua sắm, xây dựng CSVC, TBDH.
2.3. Đối với Phịng GD&ĐT hu ện Đơng Anh
Đối mới trong công tác thi đua - khen thưởng nhằm khuyến khích CBQL, GV tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy môn học.
Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn Ngữ văn, cử tham gia bồi dưỡng tại cơ sở, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực người học.
2.4. Đối với các trường THCS hu ện Đông Anh, Hà Nội
CBQL nhà trường phải là người gương mẫu, đi đầu trong việc trau dồi phẩm chất chính trị, chun mơn nghiệp vụ, có ý thức tự học bồi dưỡng và áp dụng đổi mới phương pháp quản lý hiệu quả, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học.
Giáo viên, trong đó có giáo viên mơn Ngữ văn cần tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, vận dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm vào cơng tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nhà trường nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (2008), G ao t ếp sư p ạm. Nxb Giáo dục,
Hà Nội
2. Ban chấp hành TWĐ, (2013): Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013
“về đổi mớ căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đ p ng yêu cầu CNH, HĐH tron đ ều kiện kinh tế thị trườn địn ướng XHCN và hội nhập quốc tế”
3. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2011), Lý luận dạy học hiện đạ , Cơ sở đổi mới mục tiêu, nộ dun và p ươn p p dạy học. NXB Đại học Sư
phạm
4. Trịnh Văn Biều - Trần Thị Ngọc Hà, (2016), “Đổi mới giáo dục và tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển năng lực, phẩm chất người học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 10 (88). 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006): Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày
05/5/2006 Ban àn c ươn trìn o dục phổ thơng.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010): Công văn 3483/BGDĐT- NGCBQLCSGD ngày 15/6/1010 “về việc bồ dưỡng CBQLGD, GV về
Công tác tổ trưởng chuyên môn”.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011): Thông tư số 12/2011/TT – BGD ĐT ban hành Đ ều lệ trườn THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018): C ươn trìn o dục phổ thông mới
môn Ngữ văn.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018): Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp o v n cơ sở giáo dục phổ thông
11. B.P.Exipop (chủ biên) (1977), Nhữn cơ sở của lí luận dạy học, tập 1,2, 3. NXB Giáo dục. Hà Nội
13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2005), Nhữn cơ sở khoa học về
quản lý giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội
14. Chính phủ, (2013): Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 Ban hành C ươn trìn àn động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW n ày 04 t n 11 năm 2013
15. Trần Thị Kim Dung, (2014), “Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Ngữ văn ở Trung học cơ sở - nhìn từ mục tiêu dạy học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 106, (tháng 7/2014)
16. Trần Khánh Đức, Nghiên c u nhu cầu và xây dựn mơ ìn đào tạo theo
năn lực tron lĩn vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN.
17. Nguyễn Thu Hà, (2014), “Nghiên cứu giáo dục”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 tập 30, tr. 56 – 64
18. Đặng Xuân Hải, (2017), Quản lý sự t ay đổi trong giáo dục. NXB Đại