Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước sau

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả điều trị bệnh đa u tủy xương bằng thalidomid phối hợp với melphalan và prednisolon tại khoa huyết học và truyền máu- bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 53)

Thời gian nghiên cứu: Từ 1/1/2009 đến 30/6/2012

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước sau

- Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đa u tủy xương

+ Đặc điểm lâm sàng: thiếu máu, đau xương, xuất huyết, nhiễm trùng, thâm nhiễm …

+ Các chỉ số tế bào máu ngoại vi và tuỷ xương, các chỉ số sinh hóa: protein máu toàn phần, globulin, albumin, Ig, Beta 2 microglobulin, creatinin, ure, tổn thương xương trên phim XQ và xạ hình xương

- Nghiên cứu điều trị của bệnh nhân đa u tủy xương: diễn biến điều trị (thay đổi về các biểu hiện lâm sàng, thay đổi các chỉ số tế bào máu ngoại vi và tủy xương, các chỉ số sinh hóa, điện di miễn dịch, các tổn thương xương trên XQ và xạ hình xương), kết quả điều trị (tỷ lệ LBHT, LBKHT, KLB và tử vong).

2.4.3. Quy trình nghiên cứu:

− Chẩn đoán xác định Đa u tủy xương theo tiêu chuẩn Bart- Barlogie ( 1995 ) hoặc IMWG

− Lập hồ sơ chi tiết

− Giải thích điều trị

− Tiến hành điều trị: Phác đồ điều trị : phác đồ MPT: Chu kỳ trong 30 ngày X 4 chu kỳ

+ Prednisolon: 60mg/m2 da uống từ ngày 1-7 + Thalidomid : 100 mg/ ngày từ ngày 1-30

Điều trị hỗ trợ:

+ Zoledronic chống tổn thương xương

+ Calcitonin làm giảm calci trong máu và giảm hủy hoại xương. + Erythropoietin tăng sinh hồng cầu

+ Giảm đau

• Theo dõi, đánh giá điều trị:

+ Các bệnh nhân được theo dõi lâm sàng, xét nghiệm trong mỗi chu kỳ điều trị.

+ Được làm huyết tuỷ đồ, xạ hình xương, điện di miễn dịch cố định sau 4 đợt điều trị

2.4.4. Các tiêu chuẩn đánh giá đánh giá kết quả điều trị đa u tủy xương:

 Lui bệnh hoàn toàn

− XN: điện di miễn dịch cố định bình thường liên tục trong 6 tuần

− Tương bào tuỷ < 5 % sau 6 tuần (đặc biệt đối với trường hợp không tiết)

− Không có tiến triển các ổ tiêu, khuyết xương

− Không còn các u tương bào

 Lui bệnh không hoàn toàn

− Giảm ≥ 50 % nồng độ paraprotein trong 6 tuần

− Giảm lượng chuỗi nhẹ nước tiểu ≥ 90 % trong 6 tuần

− Giảm ≥ 50 % tỷ lệ tương bào tuỷ trong 6 tuần

− Giảm ≥ 50 % kích thước khối u tương bào

 Lui bệnh tối thiểu

− Giảm 25-49 % nồng độ paraprotein trong 6 tuần

− Giảm lượng chuỗi nhẹ nước tiểu 50-89 % trong 6 tuần

− Giảm ≥ 25-49 % tỷ lệ tương bào tuỷ trong 6 tuần

− Giảm ≥ 25-49 % kích thước khối u tương bào

− Không có tiến triển các ổ tiêu xương, khuyết xương

 Không lui bệnh

− Khi không có các tiêu chuẩn trên

 Tình trạng ổn định

− Nếu các giá trị trong các tiêu chuẩn trên xê dịch trong khoảng 25 % trong ít nhất 3 tháng

 Tiêu chuẩn tái phát

Đối với bệnh nhân đã lui bệnh hoàn toàn: chỉ cần 1 trong các tiêu chuẩn sau:

− Kết quả điện di miễn dịch cố định: có bất thường

− Tuỷ xương: ≥ 5 % tương bào

− Có thêm các ổ khuyết xương mới, hoặc tăng kích thước u tương bào

− Có tăng canxi máu

 Tiêu chuẩn bệnh không tiến triển

Đối với những bệnh nhân không đạt được lui bệnh hoàn toàn:

− Tăng > 25 % paraprotein huyết thanh

− Tăng >25 % chuỗi nhẹ nước tiểu

− Tăng >25 % tương bào tuỷ xương

− Tăng canxi máu >11,5 mg/dL (hoặc 2,8 mmol/L)

2.4.5. Xử lý số liệu

Các số liệu được quản lý và xử lý theo chương trình Epi-DATA 3.1 và STATA 10.0.

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu:

− Các bệnh nhân được thông báo ý nghĩa, sự cần thiết của xét nghiệm trong chẩn đoán và điều trị

− Các xét nghiệm và phương pháp điều trị chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của bệnh nhân và gia đình

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo tuổi:

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ Kahler theo tuổi. Nhận xét:

3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo giới:

Bảng 3.1.21: Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo giới

Giới Nn %

Nam Nữ Tổng số

Nhận xét:

3.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh

3.2.1. Một số đặc điểm lâm sàng chính của bệnh

Bảng 3.2.1: Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân Kahler.

Triệu chứng lâm sàng n %

Đau xương Thiếu máu Nhiễm trùng

Nhận xét

3.2.2.: Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh:

3.2.2.1 Tuỷ đồ của bệnh nhân đa u tuỷ xương

Bảng : 3.2.2.1:3: Tuỷ đồ của bệnh nhân đa u tuỷ xương

Tủy đồ Giá trị

Số lượng tế bào tủy trung bình % Tương bào trung bình

Số lượng tế bào tủy < 30 30 - 100 > 100

Nn

Tỷ lệ %

Nhận xét

3.2.2.2.: Sinh thiết tủy xương của bệnh nhân đa u tuỷ xương

Bảng : 3.2.2.23.4: Kết luận sinh thiết tủy xương của bệnh nhân đa u tuỷ xương

Chẩn đoán sinh thiêt Nn Tỷ lệ

Tăng sinh ác tính dòng plasmo

Theo dõi Tăng sinh ác tính dòng plasmo Kết luận khác

Tổng

Nhận xét

3.2.2.3. Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi:

Bảng 3.2.2.3.5: Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi:

Chỉ số Giá trị trung bình Hgb ( g/l) B.Cầu( G/L) T.Cầu Nhận xét Hgb ( g/l) Giá trị < 100 100 - 120 > 120 Số bệnh nhân Tỷ lệ % S.L B.C (G/L) Giá trị < 150 150 - 450 > 450

Số bệnh nhân Tỷ lệ % S.L T.C (G/L) Giá trị <4 4 - 10 > 10 Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét

3.2.2.4 Xét nghiệm đông máu:

Bảng 3.2.2.46: Xét nghiệm đông máu:

Chỉ số trung bình Giá trị PT % Fibrinogen APTT b/c Nhận xét 3.2.2.5 Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh: 3.2.2.5.1 Chụp X.Q Xương toàn thân:

Bảng 3.2.2.5.17: Xét nghiệm Chụp X.Q Xương toàn thân

Tỷ lệ đột xương, tiêu xương điển hình

Giá trị Nn % 1 - 3 xương Cả > 3 xương Không Tổng số Nhận xét

Bảng 3.2.2.5.28: Chụp xạ hình xương toàn thân

Tỷ lệ đột xương, tiêu xương điển hình

Giá trị Nn % 1 - 3 xương Cả > 3 xương Không Tổng số Nhận xét

3.2.2.6 Xét nghiệm sinh hoá:

Bảng 3..2.2.69: Xét nghiệm Sinh hóa:

Chỉ số Giá trị Ure Creatinin ( µmol/l) Độ suy thận I II III IV Số Bn suy thận A.Uric (mmol/l) Tăng A.Uric máu Protein toµn phÇn (g/l) Tăng Pr T.P >100 g/l Albumin Albumin giảm < 35 g/l Globulin Globulin tăng > 50 g/l Ca Ca++ AST ALT

Định lượng

β2 Microglobulin (µg/ml)

Nhận xét

3.2.2.7 Các xét nghiệm định lượng:

Bảng 3.2.2.710: Các xét nghiệm định lượng:

Định lượng các Ig miễn dịch Giá trị A G M E Chuỗi nhẹ Lambda Chuỗi nhẹ kappa Nhận xét

3.2.2.8 Xét nghiệm sinh hoá Protein nước tiểu của bệnh nhân:

Bảng 3.2.2.811: Xét nghiệm sinh hoá Protein nước tiểu của bệnh nhân.

Protein niệu bệnh nhân Giá trị

Nn %

Âm tính

3.2.2.9: Xét nghiệm protein Bence – John nước tiểu:

Bảng 3.2.12: Xét nghiệm protein Bence – John nước tiểu

Protein Bence – Jones Giá trị

Số lượngn Tỷ lệ %

Dương Tính Âm tính

Nhận xét

3.2.3 Phân loại giai đoạn bệnh

3.2.3.1 Phân loại bệnh theo thể bệnh.

Bảng 3.13:2.3.1 Phân loại type bệnh Kahler.

Thể (Ig) n % A G Chuỗi nhẹ Không tiết Khác Tổng Nhận xét:

3.2.3.2. Phân loại giai đoạn theo ISS

Bảng 3.2.3.214: Phân loại giai đoạn theo ISS

Giai đoạn Theo ISS n %

I II III Tổng

Nhận xét:

3.2.3.3. Phân loại giai đoạn bệnh theo Durie- Salmon

Bảng 3.2.3.315: Phân loại giai đoạn theo Durie- Salmon

Giai đoạn D - S n % I II III Tổng Nhận xét:

3.3.: Kết quả đáp ứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân:

3.3.1.: Những đáp ứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 3.3.1.1:Bảng 3.16: Diễn biến lâm sàng của triệu chứng thiếu máu:

Đợt điều trị Thiếu máu Không thiếu máu

Nn % P p Nn % P p Trước điều trị Sau đợt 1 Sau đợt 2 Sau đợt 3 Sau đợt 4 Nhận xét:

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả điều trị bệnh đa u tủy xương bằng thalidomid phối hợp với melphalan và prednisolon tại khoa huyết học và truyền máu- bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w