Mục đích, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lương, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 112 - 113)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính đúng đắn và tính khả thi của giả thuyết đề tài: Phƣơng pháp và hình thức tích hợp các nội dung GDBVMT vào chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng- Sinh học lớp 11 trong giảng dạy Sinh học ở trƣờng phổ thông, nhằm nâng cao sự hiểu biết, thái độ và hành vi của học sinh trong BVMT.

3.1.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo đúng phân phối chƣơng trình dạy học do Bộ Giáo Dục – Đào tạo ban hành. Chúng tôi tập trung đánh giá kết quả thực nghiệm cho đối tƣợng học sinh lớp 11

Bảng 3.1. Nội dung kiểm tra – đánh giá trong thực nghiệm sƣ phạm khối 11 STT Bài

1 Bài 3 (SGK Sinh học 11) Thoát hơi nƣớc

2 Bài 7(SGK Sinh học 11)

Thực hành: Thí nghiệm thốt hơi nƣớc và va thí nghiệm về vai trị của phân bón

3 Bài 8 (SGK Sinh học 11) Quang hợp ở thực vật

3.1.3.1. Chọn trường, lớp và GV tiến hành thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở các trƣờng THPT Ngơ Thì Nhậm ( Thanh Trì- Hà Nội) và trƣờng THPT Việt Nam-Ba Lan (Hoàng Mai-Hà Nội). Với mỗi trƣờng, chúng tôi chọn bốn lớp : hai lớp ĐC và hai lớp TN. Các lớp TN và ĐC đều có trình độ và khả năng nhận thức trong học tập môn Sinh học tƣơng đối đồng đều ( Dựa vào kết quả khảo sát và phân loại HS theo đánh giá của GV bộ môn).

GV tham gia thực nghiêm đều là những GV vững vàng về chuyên mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong giảng dạy và dạy đồng thời cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Tại lớp ĐC, GV dạy theo giáo án do chính GV thiết kế và thực hiện theo tiến trình dạy học thơng thƣờng. Tại lớp TN, GV dạy theo giáo án TN do chúng tôi biên soạn. Ngoài ra, chúng tơi cịn trao đổi và thống nhất ý đồ thực nghiệm trong tồn bộ q trình và trong từng bài với GV và chỉ rõ những phƣơng pháp, biện pháp và phƣơng tiện dạy học đối với từng nội dung. Phân tích những chỗ khác nhau giữa cách dạy tích hợp với cách dạy thơng thƣờng, dự kiến những tình huống khó khăn sẽ xảy ra và cách giải quyết.

3.1.3.2. Bố trí thí nghiệm

Sau khi thí nghiệm TN thăm dị bằng cách dạy thử tiết đầu tiên ở một lớp và rút ra kinh nghiệm ở những điểm chƣa hợp lý, chúng tơi tiến hành TN chính thức.

TN chính thức đƣợc tiến hành đối chứng song song gồm 2 khối lớp TN và ĐC. Sau mỗi bài, chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lƣợng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của HS ở cả 2 nhóm ĐC và lớp TN, cùng thời gian, cùng đề và cùng biểu điểm.

3.1.3.3. Kiểm tra, đánh giá

Trong các giờ TN, chúng tôi tổ chức dự giờ quan sát các dấu hiệu định tính của giờ học. Chúng tơi tiến hành đánh giá định lƣợng bằng kiểm tra trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.

Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 đề trong TN và 2 đề sau TN ở mỗi khối lớp để đánh giá độ bền kiến thức của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lương, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)