Các loại Giá trị của Cổ phiếu
1. Mệnh giá (Face Value): Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ
phiếu
2. Giá trị sổ sách (Book Value - BV)
• Giá trị sổ sách của một DN = Giá trị tổng tài sản - Giá trị các khoản nợ và giá trị phần cổ phiếu ưu đãi trên bảng cân đối kế
toán
3. Giá trị thị trường (market value): Được xác định theo giá trị tại
một thời điểm trên thị trường
4. Giá trị nội tại (intrinsic value): xác định xem giá của CP đang
được định giá thấp, cao hay bằng với giá thị trường.
Mệnh giá cổ phiếu mới phát hành
Vốn điều lệ của công ty cổ phần Tổng số cổ phiếu đăng ký phát hành
Đặc điểm của Cổ phiếu
1. Khơng có thời gian đáo hạn
2. Thu nhập không ổn định
3. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức khơng được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh doanh
6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong
việc phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản
3.2 Các loại cổ phiếu
Căn cứ vào việc lưu hành trên thị trường
Cổ phiếu hiện hành (Outstanding)
Cổ phiếu ngân quỹ (Treasury)
Căn cứ vào việc phát hành vốn điều lệ
Cổ phiếu sơ cấp (Primary)
Cổ phiếu thứ cấp (Secondary)
Căn cứ vào quyền của cổ đông
Cổ phiếu phổ thông (Common)
Cổ phiếu ưu đãi (Preffered)
Cách phân loại phổ biến nhất
Cổ phiếu thường là gì?
* Cổ phiếu thường (Common Stock): là loại CP
mang lại cho người sở hữu nó những quyền lợi thơng thường, đó là:
Quyền được nhận cổ tức
Quyền được tham gia quản lý C.ty: