TỶ ĐỒNG, DỰ ÁN

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN (Trang 55)

Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2009 2010 2011 2010/ 2009 2011/ 2010 Bình quân

Sản xuất công nghiệp 1.055,21 1.259,20 1.449,50 119,33 115,11 117,20 Sản xuất nông nghiệp 4.689,13 4.805,42 4.565,15 102,48 95,00 98,67 Thu ngân sách 980,20 2.129,12 3.136,00 217,21 147,29 178,87 Mức lưu chuyển hàng hoá 11.184,1 1 15.320,70 17.925,2 2 136,99 117,00 126,60

(Nguồn: UBND Quận Long Biên)

3.2. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp chọn mẫu: Mẫu là một nhóm đối tượng của một tổng thể. Việc chọn mẫu điều tra tôi căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Lựa chọn các cơng trình đại diện cho mỗi loại lĩnh vực đầu tư XDCB dựa trên số cơng trình hồn thành trong 3 năm (trong đó lựa chọn 5 cơng trình về giao thơng đơ thị, hạ tầng, 2 cơng trình về giáo dục y tế, 1 cơng trình về văn hóa thể thao, 1 cơng trình xây dựng trụ sở) ở các phường khác nhau, khu vực khác nhau để khảo sát, điều tra. Số người được điều tra lấy trên cơ sở tỷ lệ số người thường xuyên sử dụng công trình (10 đến 30%).

+ Thu thập số liệu thứ cấp:

Nghiên cứu trên cơ sở các báo cáo đánh giá tình hình đầu tư xây dựng cơ bản; báo cáo HĐND quận hàng năm; Báo cáo tổng kết hàng năm của các ngành; Báo cáo kiểm tra của liên ngành quận các năm 2009, 2010, 2011.

Thu thập qua sách, báo, tạp chí, và các Website liên quan đến đề tài nghiên cứu.

+ Thu thập số liệu sơ cấp: Được thu thập theo mẫu phiếu chuẩn bị sẵn với nội dung phù hợp. Xây dựng mẫu phiếu khảo sát, chọn mẫu và điều tra, đánh giá.

- Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý thủ công bằng tay (kiểm đếm các phiếu phỏng vấn, xin ý kiến); đưa số liệu vào máy tính để xử lý (sử dụng bảng tính excel).

- Phương pháp phân tích:

+ Phương pháp thống kê, mơ tả: Để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo thống kê các dự án và báo cáo tổng kết, đánh giá hàng năm của quận và các ngành nhằm phản ánh thực trạng về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn quận Long Biên.

+ Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để thấy được sự biến động của tình hình thực hiện các dự án đầu tư XDCB qua 3 năm. So sánh bằng số liệu tương đối (tỷ lệ %) của năm sau so với năm trước và bình quân tăng giảm trong 3 năm. Từ đó thấy được sự tăng giảm trong các năm.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thực trạng quản lý nhà nước các dự án đầu tư 3 năm (2009 - 2011)

Trong 3 năm (2009 đến 2011), công tác đầu tư trên địa bàn quận đã có những bước phát triển nhanh trên tất cả các lĩnh vực kể cả đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Quận Long Biên làm chủ đầu tư tổng số 319 dự án lớn nhỏ sử dụng nguồn vốn ngân sách (từ 2009 lên 2010 và 2010 lên 2011 là có 200 dự án). Sử dụng các nguồn vốn (như vốn phân cấp, vốn đấu giá quyền sử dụng đất, vốn xây dựng cơ bản tập trung thành phố, ….)

Danh mục số dự án thực hiện hàng năm đều có xu hướng tăng lên, năm sau tăng hơn năm trước, xét về tỷ lệ tăng năm sau lại giảm trước, bình quân hàng năm tăng 6,32%. Nguyên nhân hàng năm số dự án tăng lên là do trên địa bàn quận hệ thống giao thơng chính, các tuyến ngõ, ngách, các cơng trình trường học, y tế, các dự án khác (san lấp mặt bằng, hạ tầng các khu tái định cư, hệ thống thoát nước, …) còn nhiều và chưa được đầu tư. Là quận có diện tích lớn nhất trong 10 quận của Hà Nội, các dự án đầu tư trong những năm trước đây chủ yếu là cải tạo, nâng cấp (số dự án đầu tư mới chỉ chiếm khoảng 10%). Mặt khác, nguồn vốn để đầu tư hàng năm (vốn quận và Thành phố cấp) cũng tăng lên hàng năm, với tỷ lệ tăng tương đối lớn. Việc tăng các dự án này là rất cần thiết, nó giải quyết việc đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng, khớp nối các tuyến đường chính và các tuyến ngõ, giải quyết úng ngập trong các khu dân cư do tình trạng phát triển nhanh của dân cư trong các khu cũ mà trước đây hệ thống thoát nước chưa có hoặc đã có nhưng đầu tư đã lâu đến nay rất bất cập, không đồng bộ. Hệ thống trường học còn thiếu so với thực tế dân số tăng nhanh như hiên nay, mật độ dân cư phân bố không đều, hàng năm có mức tăng trung bình hàng vạn dân; các khu tái định cư, đấu giá đất còn thiếu cần tiếp tục triển khai. Mặt khác, cũng thể hiện việc sử dụng nguồn vốn

hợp lý, nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Số dự án hồn thành hàng năm có tỷ lệ từ 35% đến khoảng 46% so với tổng số dự án, đây là một con số tương đối cao. Tuy nhiên số dự án hồn thành hàng năm khơng đều và khơng ổn định, bình qn hàng năm lại giảm 4,78%. Nguyên nhân là do những năm gần đây số dự án qui mô lớn, dự án sử dụng vốn tập trung Thành phố tăng lên đáng kể nên thời gian thực hiện cũng kéo dài hơn. Với tỷ lệ dự án hoàn thành như vậy cũng là một điều rất đáng kích lệ, trong đó có sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo quận và lãnh đạo, cán bộ công chức các cơ quan quản lý dự án quận. Với số cơng trình thực hiện hàng năm lớn, trung bình

Dự án chậm tiến độ hàng năm tuy khơng lớn, năm 2010 có số dự án chậm tiến độ cao nhất nhưng sang năm 2011 lại giảm đi, chỉ có 4 dự án chậm tiến độ so số 6 của năm 2010. Bình quân các năm tỷ lệ dự án chậm tiến độ so với tổng số dự án tăng 33,01%; so với số dự án hoàn thành tăng 48,52%. Các dự án chậm tiến độ là do vướng mắc trong cơng tác GPMB (Chính sách nhà nước thay đổi, một số vị trí đất khó xác định được nguồn gốc đất do công tác quản lý đất đai trước đây yếu kém, cơng tác tun truyền vận động cịn hạn chế, nhân dân không đồng thuận,…), do cán bộ quản lý dự án chưa sát sao trong việc hoàn thiện hồ sơ dự án (gặp vướng mắc không giải quyết được nhưng không báo cáo lãnh đạo để xử lý), … Nguyên nhân chậm tiến độ do vướng mắc trong cơng tác GPMB thì hiện nay tồn tại ở nhiều địa phương, chính sách của nhà nước thay đổi, người dân khơng đồng thuận nên là một vấn đề khách quan. Tuy nhiên, việc chậm trễ của cán bộ quản lý dự án lại do chủ quan, hạn chế về kinh nghiệm, đây là một vấn đề cần chấn chỉnh, quán triệt và sát sao hơn nữa của lãnh đạo đại diện chủ đầu tư. Số dự án chậm tiến độ tuy không chiếm số lượng lớn, chưa có dự án nào thực sự nghiêm trọng, nhưng đây là vấn đề thể hiện sự thiếu sát sao, chưa nêu cao được vai trò, trách nhiệm của những người đứng đầu (lãnh đạo quận, lãnh đạo cơ quan quản lý dự án) trong việc đôn đốc thực hiện. Cán bộ chưa nghiêm túc thực hiện, năng

lực, kinh nghiệm còn thiếu và hạn chế, chưa chịu khó học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, đơi khi cịn là thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện.

Bảng 4.1. Tình hình thực hiện các dự án XDCB bằng NSNN qua 3 năm (2009- 2011) Chỉ tiêu ĐVT Tổng số DA 2009 2010 2011 So sánh (%) Số DA Tỷ lệ (%) Số DA Tỷ lệ (%) Số DA Tỷ lệ (%) 2010/ 2009 2011/ 2010 Bình quân Tổng số DA DA 519 161 31,02 176 33,91 182 35,07 109,32 103,41 106,32 Số dự án hoàn thành DA 205 75 36,59 62 30,24 68 33,17 82,67 109,68 95,22 Số dự án chậm tiến độ DA 12 2 16,67 6 50,00 4 33,33 300 66,67 141,42 Tỷ lệ DAHT/tổng số DA % 46,58 35,23 37,36 75,62 106,06 89,56 Tỷ lệ DA chậm TĐ/tổng số DA % 1,24 3,41 2,20 274,43 64,47 133,01 Tỷ lệ DA chậm TĐ/số DAHT % 2,67 9,68 5,88 362,90 60,78 148,52

- Lĩnh vực giao thông - đô thị: Số dự án hàng năm luôn chiếm số lượng

lớn nhất trong các lĩnh vực đầu tư, số lượng dự án hàng năm tăng giảm không lớn, năm 2010 tăng 2,9%, năm 2011 lại giảm 7,14%, bình quân giảm 2,23%. Tuy nhiên số dự án qui mô lớn hàng năm lại tăng hơn. Số lượng các dự án về giao thông đô thị hàng năm chiếm tỷ lệ cao, vì cơ sở hạ tầng giao thơng trong những năm vừa qua của quận phát triển chưa tương xứng với một đô thị, nhiều khu vực chưa được kết nối với nhau, … quận Long Biên tiếp tục xác định đầu tư phát triển hệ thống giao thông trong một vài năm tới luôn là một nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu của quận.

Số dự án về giao thơng đơ thị hồn thành hàng năm cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các lĩnh vực, nhưng số dự án hoàn thành năm sau lại thường thấp hơn năm trước, bình quân giảm xấp xỉ 8%. Nguyên nhân là do các dự án năm 2010, 2011 thường có qui mơ lớn, nhiều dự án do Thành phố giao thực hiện (nhóm A, B) thời gian đầu tư dài hơn.

Số dự án về giao thông đô thị chiếm tỷ lệ lớn lên cũng kéo theo số dự án chậm tiến độ cũng cũng lớn nhất, năm 2010 có nhiều dự án chậm tiến độ nhất, chiếm 50% số dự án chậm tiến độ trong 3 năm, bình quân hàng năm tăng 41,42%.

- Giáo dục - y tế: Lĩnh vực này cũng là một lĩnh vực quận rất quan tâm

đầu tư, với số dân hàng năm tăng trên 1 vạn người, hệ thống trường học cũ đầu tư xây dựng đã lâu, xuống cấp, không đáp ứng được yêu cầu dạy và học, việc đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp hệ thống trường học trên địa bàn quận trong những năm vừa qua và những năm tiếp theo là rất cần thiết và cần tiếp tục đầu tư mạnh hơn nữa. Số dự án thuộc lĩnh vực này cũng tăng lên hàng năm, bình quân tăng gần 30%/năm.

Số dự án hoàn thành cũng tăng lên hàng năm, năm sau tăng hơn năm trước, bình quân 54,9%. Tuy nhiên mỗi năm lĩnh vực này vẫn có 1 dự án chậm tiến độ. Có thể chậm so với yêu cầu, kế hoạch đề ra, chứ chưa chậm theo các qui định.

- Văn hóa - thể thao: Số dự án hàng năm cũng đều tăng lên, năm 2010 tăng

21,4% so với 2009 và năm 2011 tăng 52,9% so với năm 2010, bình quân tăng lên 36,3%. Nguyên nhân các dự án lĩnh vực này tăng lên là do quận đang tập trung thực hiện kế hoạch đầu tư các nhà văn hóa, trung tâm thể thao phường. Đây là những dự án quận đang chỉ đạo thực hiện nhằm giúp cho các phường, các cụm dân cư có địa điểm sinh hoạt văn hóa, vui chơi. Các dự án thuộc lĩnh vực này hoàn thành thành các năm khơng đồng đều, năm 2011 có lượng dự án hồn thành lớn nhất so với năm 2010 tăng 350%, bình quân tăng trên 22,5%. Đây là nhóm dự án duy nhất hàng năm khơng có dự án chậm tiến độ.

- Xây dựng trụ sở: Chủ yếu là trụ sở sinh hoạt cho các tổ dân phố, những

dự án này ít so với các lĩnh vực khác vì đây là nhóm dự án trong những năm trước đây quận đã tập trung thực hiện theo đề án xây dựng tổ dân phố văn hóa, cơ bản đã đáp ứng trên 80% các tổ dân phố có trụ sở để sinh hoạt. Những trụ sở tiếp tục được đầu tư trong 3 năm (2009 - 2011) là những dự án đã xác định được địa điểm để đầu tư, những dự án này hiện khơng cịn là mục tiêu quan tâm của quận, tuy nhiên những dự án này chỉ có số vốn đầu tư thấp. Việc đầu tư nhằm mục đích hồn thiện hệ thống trụ sở để đảm bảo các tổ dân phố đều có trụ sở để sinh hoạt (trong đó có một số trụ sở lớn, có nhiều tổ sinh hoạt chung). Số dự án thuộc lĩnh vực này vẫn có mức tăng bình qn 29,1%.

- Dự án khác: là những dự án về san nền, hạ tầng khu tái định cư, khu

đấu giá, hồ điều hịa, cây xanh, hệ thống thốt nước, .... Dự án thuộc lĩnh vực này trong 3 năm qua cũng chiếm số lượng lớn, chỉ đứng sau dự án về giao thông đô thị, những dự án này được thực hiện nhiều nguyên nhân là do việc quận triển khai đầu tư nhiều khu tái định cư, khu đấu giá quyền sử dụng đất, cải tạo, cống hóa hệ thống thốt nước, hồ điều hòa. Việc đầu tư lĩnh vực này cũng rất cần thiết, trong một vài năm trở lại đây quận đang cần nhiều vốn để đầu tư XDCB. Số dự án đầu tư lĩnh vực này hàng năm khơng có biến động nhiều, tuy nhiên bình qn vẫn giảm 5,95%.

Bảng 4.2. Tình hình thực hiện các dự án XDCB bằng NSNN theo lĩnh vực qua 3 năm (2009- 2011) TT Lĩnh vực 2009 2010 2011 So sánh (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân Số DA Số D A H T Số DA chậ m Tỷ lệ DA (%) Số DA Số D A H T Số DA chậ m Tỷ lệ DA (%) Số DA Số DA HT Số DA chậm Tỷ lệ DA (%) Số DA Số DA HT Số DA chậm Số DA Số DA HT Số DA chậ m Số DA Số DA HT Số DA chậm 1 Giao thông - đô thị 68 33 1 42,24 70 30 3 39,7 7 65 28 2 35,7 102,9 90,91 300 92,86 93,3 3 66,67 97,77 92,11 141,4 2 2 Giáo dục - y tế 18 5 1 11,18 25 8 1 14,20 30 12 1 16,5 138,9 160 0 120 150 0 129,1 154,9 100 3 Văn hóa - thể thao 14 6 0 8,70 17 2 0 9,66 26 9 0 14,3 121,4 33,33 0 152,9 450 0 136,3 122,5 0 4 Xây dựng trụ sở 9 4 0 5,59 7 2 1 3,98 15 7 0 8,2 77,8 50 100 214,3 350 0 129,1 132,3 0 5 Dự án khác 52 27 0 32,3 0 57 20 1 32,3 9 46 12 1 25,3 109,6 74,07 100 80,7 60 0 94,05 66,67 0 Tổng cộng 161 75 2 100 176 62 6 100 182 68 4 100 109,3 82,67 300 103,4 109,7 66,67 106,3 95,22 141,42

Kết quả: Trong 3 năm, các cơng trình xây dựng được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực như giao thông đô thị, giáo dục - y tế, xây dựng trụ sở, văn hoá thể thao,… với nguồn vốn bố trí hàng năm hàng trăm tỷ đồng. Tỷ lệ tăng vốn qua từng năm cũng rất lớn, năm 2010 tăng là 53,4%; năm 2011 tăng là 42,63%.

- Số cơng trình giao thơng được đầu tư đưa vào sử dụng trong 3 năm là 91 cơng trình, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các lĩnh vực đầu tư (Nổi bật là: Tuyến đường 40 m nối Thạch Bàn và Ngọc Thuỵ; Tuyến đường 40m đoạn Thạch Bàn - Bồ Đề; Cải tạo chỉnh trang 3 tuyến kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội gồm tuyến Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Sơn, Ngọc Lâm; cơ bản triển khai dự án tuyến đường 21m từ khu đô thị Việt Hưng đến đường Vành đai 3,…).

- Tập trung đầu tư, nâng cấp trụ sở các trường học từ cấp mầm non đến cấp 3, đảm bảo số trường lớp phù hợp với tỷ lệ dân số đến năm 2020 và số trẻ em đến trường hàng năm. Hoàn thành việc đầu tư nâng cấp toàn bộ các trường cũ, tiếp tục phát triển hệ thống trường học mới, với trên 21 trường được đầu tư, đảm bảo về chất lượng, yêu cầu của ngành và tiêu chí trường chuẩn quốc gia.

- Các cơ sở y tế cũng được tập trung đầu tư, đáp ứng chuẩn về y tế với 4 trạm y tế được đầu tư, 14/14 phường đã có trạm y tế.

- Số trung tâm văn hóa, thể dục thể thao được hồn thành trong 3 năm là 17 cơng trình.

- Thực hiện đề án xây dựng tổ dân phố văn hoá, quận đã cơ bản đầu tư cho

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w